Các chất nào trong dãy sau đây được xếp theo thứ tự tính acid tăng dần?
Electron cuối cùng của nguyên tố R được điền vào phân lớp 3d3. số electron hóa trị của R là:
Nguyên tố X có tổng số hạt là 18, vậy X thuộc:
Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1 electron độc thân là:
X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23. X và Y là:
hai nguyên tố X, Y đứng cách nhau 1 nguyên tố trong cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn có tổng số proton là 26 (ZXY). Cấu hình electron của X, Y là:
Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính baz mạnh nhất?
Bốn nguyên tố X, Y, Z, T có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên dược sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
Dãy nguyên tố nào dưới đây viết theo chiều giảm dần tính kim loại(từ trái qua phải)?
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kỳ.X và Y lần lượt là:
Trong hợp chất XY ( X là kim loại, Y là phi kim) số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất Y chỉ có một mức oxi hóa cao nhất. Công thức của XY là:
Nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tố M có 7 electron hóa trị, M là kim loại thuộc chu kỳ 4. M là:
Ion X- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 nơtron. Nguyên tử khối của nguyên tố X là:
Nguyên tử Fe có bán kính nguyên tử là 1,28 Å và khối lượng mol là 56 gam/ mol. Biết rằng trong tinh thể Fe chỉ chiếm 74 % về thể tích, còn lại là các phần rỗng ( N=6,023.1023, =3,14) khối lượng riêng của nguyên tử Fe là:
Cho sơ dồ phản ứng hạt nhân sau: . Vậy X là:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X là 8 đơn vị. X và Y là các nguyên tố:
Nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 82. trong đó số hạt mang điện gấp 1,733 lần số hạt không mang điện . khi cho dạng đơn chất của X tác dụng với HCl, Cu, O2, S, H2O, N2. Số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là:
Kí hiệu obitan nguyên tử (AO) nào sau đây sai?
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Số cấu hình electron X có thể có là:
trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị: . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. Thành phần phần trăm về khối lượng của
trong CuSO4 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5
Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron . Trạng thái cơ bản, X có tổng số obitan chứa electron là:
Hợp chất H có công thức MXx trong đó M chiếm 46,67 % về khối lượng . M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có n-p = 4, trong hạt nhân của X có n = p. Tổng số proton trong MXx là 58. Hai nguyên tố M và X là:
nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt là 52, số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,889 lần. Kết luận nào không đúng với Y?
Phân tử MX3 có tổng số hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong X là 8 hạt. Xác định công thức của MX3
Ba nguyên tử X,Y,Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16, hiệu điện tích hạt nhân giữa X và Y là 1. Tổng số electron trong ion [X3Y]- là 32. Vậy X,Y, Z lần lượt là:
X 2+ có tổng số hạt cơ bản là 58, trong X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. cấu hình electron của X là:
Biết số Avogadro = 6,022.1023. Tính số nguyên tử H có trong 1,8 gam nước.
Nguyên tố Y có tổng số hạt là 36. trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là:
Số electron độc thân của nguyên tố Cr là:
Cation kim loại M n+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Số cấu hình electron của nguyên tử thỏa mãn điều kiện trên là:
Cho các ion A+ và B 2-, đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. A tác dụng với B tạo thành hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với nước thu được dung dịch M và khí Y. Dung dịch M cho tác dụng vừa đủ 600 ml dung dịch acid HCl 0,5M. Khí Y tác dụng đủ hết 448 ml C2H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng X đã dùng.
anion X 2- có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Số hiêu nguyên tử X là:
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2-. Tổng số hạt trong A là 164. Tổng số hạt trong M+ lớn hơn tổng số hạt trong ion X2- là 3. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt. Trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là:
Hai nguyên tố X, Y thuộc chu kỳ 3, ở điều kiện thường đều là chất rắn. Biết 8,4 gam X có số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol và MY-MX =8. Vậy X và Y lần lượt là:
Nguyên tử của nguyên tố X đã xây dựng đến phân lớp 3d2. Số electron của nguyên tử nguyên tố X là:
Cho các ion sau: Na+, Li+, K+,Fe2+, Cu2+. Số cation có cấu hình khí hiếm là:
Nguyên tố X có Z= 13, A= 27, số electron hóa trị là:
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:
Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt . Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào dưới đây?
Nguyên tư R tạo được ion R+. cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là: