Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
Câu nào dưới đây là sai?
Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Cu – lông khi đặt điện tích trong chân không?
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
Điện năng tiêu thụ được đo bằng
Điện tích điểm Q gây ra tại M một cường độ điện trường có độ lớn E. Nếu tăng khoảng cách từ điện tích tới M lên 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường tại M
Vật A mang điện tích + 2 µC, vật B mang điện tích + 4 µC. Gọi \[\overrightarrow{{{F}_{AB}}}\]và \[\overrightarrow{{{F}_{BA}}}\] lần lượt là lực do A tác dụng lên B và lực do B tác dụng lên A. Chọn biểu thức đúng:
Cho 2 quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích $q_1$ = 5.1$0^{-6}$ (C ) và $q_2$ = -9.1$0^{-6}$(C ). Cho 2 quả cầu tiếp nhau rồi đặt chúng cách nhau 20 cm trong không khí. Lực tương tác giữa 2 quả cầu khi đó:
Cho hai bản kim loại A và B đặt song song cách điện với nhau. Nếu nối A với cực dương của nguồn, bản B với cực âm của nguồn thì hiện tượng nào sau đây không đúng?
Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường \[\overrightarrow{E}\] có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T = 2 s, tại nơi có g = 10 m/$s^2$. Tích cho quả nặng điện tích q = -6.1$0^{-5}$ C thì chu kỳ dao động của nó bằng:
Tính chất nào sau đây sai khi nói về tính chất đường sức của điện trường?
Công của lực lạ khi làm dịch chuyển điện lượng q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J.
Suất điện động của nguồn điện đó là
Tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại A cạnh BC =50cm ;AC =40cm ;AB =30cm ta đặt các điện tích $Q_1$ = $Q_2$ = $Q_3$ = 1$0^{-9}$C .Xác định cường độ điện trường tại H với H là chân đường cao kẻ từ
Hạt bụi khối lượng 0,1 gam nằm cân bằng trong điện trường hướng từ trên xuống dưới và độ lớn 4000 V/m. Điện tích của vật là:
Cho tam giác đều ABC trong không khí có cạnh a = 9 cm, gọi G là trọng tâm của tam giác; Lần lượt đặt 4 điện tích $q_1$ = $q_2$ = -$q_3$ = $q_4$ = 3.1$0^{-6}$ (C ) tại 4 điểm A, B, C, G . Lực tác dụng lên $q_4$:
Cho vật A hút vật B, vật B đẩy vật C, vật C hút vật D. Khi đó:
Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110 V thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5 A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc với đèn một điện trở là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?
Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V - 6 W mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
Cho q1 = 1,2.10-6C và q2 = - 2,4.10-6C. Cho hai điện tích tiếp xúc nhau thì điện tích tổng cộng là:
Một electron sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 40 V, bay vào một vùng từ trường đều có hai mặt biên phẳng song song, bề dày h = 10 cm. Vận tốc của electron vuông góc với cả cảm ứng từ \[\overrightarrow{B}\] lẫn hai biên của vùng. Với giá trị nhỏ nhất Bmin của cảm ứng từ bằng bao nhiêu thì electron không thể bay xuyên qua vùng đó? Cho biết tỉ số độ lớn điện tích và khối lượng của electron là \[\gamma =1,{{76.10}^{11}}\] C/kg
Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là
Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 4 Ω tạo thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
Số điểm của công tơ điện gia đình cho biết
Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
Chọn đáp án sai ? khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C.
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một đinamô cung cấp điện cho 100 bóng đèn mắc song song dưới hiệu điện thế $U_0$ = 200V. Điện trở mồi bóng đèn R = 1200\[\Omega \], điện trở của dây nối $R_1$ = 4\[\Omega \], điện trở trong của đinamô r = 0,8\[\Omega \]. Tính suất điện động và hiệu điện thế 2 cực của đinamô.
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Điện năng biến đổi hòan tòan thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng họat động ?
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở ${{R}_{1}}=2\Omega $ và ${{R}_{2}}=8\Omega $ khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn đó như nhau. Điện trở trong của nguồn điện đó là:
Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω va 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là:
Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời gian 3s .Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là
Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong E=24V; r=1,5Ω được dùng để thắp sáng 24 bóng đèn với thông số định mức 3V–3W. Các đèn sáng bình thường khi được mắc thành
Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 W (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là
Tại hai điểm A va B cách nhau 5cm trong chân không có hai điện tích $q_1$ =16.1$0^{-8}$ C và $q_2$= -9.1$0^{-8}$ C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm và cách B một khoảng 3cm
Người ta đun sôi một ấm nước bằng một bếp điện. Ấm tỏa nhiệt ra không khí trong đó nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun. Nếu dùng hiệu điện thế \[{{U}_{1}}~=\text{ }200\text{ }V\] thì sau 5 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế \[{{U}_{2}}~=\text{ }100\text{ }V\] thì sau 25 phút nước sôi. Nếu dùng hiệu điện thế \[{{U}_{3}}~=\text{ }150\text{ }V\] thì thời gian đun sôi lượng nước trên gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một bộ nguồn điện có điện trở trong r = 1\[\Omega \]và điện trở mạch ngòai R, vôn kế mắc ở 2 cực bộ nguồn chỉ hiệu điện thế $U_1$ = 20V. Khi mắc song song với R một điện trở cũng bằng R thì vôn kế chỉ còn chỉ $U_2$ = 15V. Nếu xem điện trở của vôn kế là rất lớn so với R và điện trở dây nối không đáng kể, Tính R.
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Mạch điện gồm tụ điện C mắc song song điện trở R = 4,5 \[\Omega \], Hai đầu mạch nối nguồn có suất điện động E bao nhiêu để cường độ điện trường giữa 2 bản của tụ điện phẳng Eđ = 2250 V/m. Cho biết r = 0,5\[\Omega \], khỏang cách giữa 2 bản tụ điện là d = 0,2cm.
Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là $I_1$ = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là $I_2$ = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng
Chọn câu trả lời đúng. Một bộ gồm ba tụ điện ghép song song $C_1$ = $C_2$ = 0,5 $C_3$. Khi được tích điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ bằng 18.10-4 C .Tính điện dung của các tụ điện
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Một ampe kế có điện trở $R_1$ = 2\[\Omega \]mắc vào 2 cực của nguồn điện, ampe kế chỉ dòng điện $I_1$ = Khi mắc vào 2 cực của nguồn điện 1 vôn kế có điện trở $R_2$ = 15\[\Omega \], vôn kế chỉ hiệu điện thế U = 12V. Cường độ dòng điện ngắn mạch của bộ nguồn là :
Chọn câu trả lời ĐÚNG. Để cung cấp điện cho dây đốt của đèn điện tử, cần có hiệu điện thế U = 4V và cường độ dòng điện I = 1A Xác định giá trị của điện trở phụ $R_1$ trong mạch điện của sợi đốt, nếu bộ nguồn cung cấp điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 0,6\[\Omega \]
1 |
![]() hoaicute2k8
Hoài Nguyễn
|
9/40
|