Hai tụ điện giống nhau có điện dung là C, một nguồn điện có hiệu điện thế là U. Khi ghép nối tiếng nhau vào nguồn điện thì có năng lượng là $W_t$. Khi ghép song song vào nguồn thì có năng lượng là $W_t$ thì ta có.
Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được là 3.1$0^5$ V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Một ấm điện có hai dây dẫn $R_1$ và $R_2$ để đun nước. Nếu dùng dây $R_1$ thì nước trong ấm sẽ sôi sau khoảng thời gian 40 phút. Còn nếu dùng dây $R_2$ thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Vậy nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là bao nhiêu ? (Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.)
Cho điện tích q có khối lượng m = 2 mg được treo bởi sợi dây trong điện trường đều có cường độ điện trường nằm ngang và hướng từ trái sang phải và có độ lớn E = 4000 V/m . Khi q nằm cân bằng, dây treo lệc về bên trái và hợp với phương thẳng đứng góc 4$5^0$. Giá trị của q:
Cho 2 điện tích $q_1$ = -18nC và $q_2$ = 2 nC đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 60 cm. Tại điểm M có cường độ điện trường bằng 0. Vị trí điểm M:
Cho 2 điện tích $q_1$ = -$q_2$ =4nC đặt tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại M là trung điểm A, B là:
Cho 2 điện tích $q_1$= 5µC và $q_2$ = 4µC đặt tại 2 điểm AB; Lực do $q_1$ tác dụng lên $q_2$ là 0,2 N. Cường độ điện trường do $q_1$ gây ra tại B là:
Đườmg sức điện không có đặc điểm nào sau đây:
Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm?
Cho 2 quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích $q_1$ = 5.1$0^{-6}$ (C ) và $q_2$ = -9.1$0^{-6}$(C ). Cho 2 quả cầu tiếp nhau rồi đặt chúng cách nhau 20 cm trong không khí. Lực tương tác giữa 2 quả cầu khi đó:
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC; lận lượt đặt tại B, C, H ba điện tích $q_1$ = $q_2$ = $q_0$ = 288.1$0^{-8}$ (C ). Lực tác dụng lên $q_0$:
Cho tam giác đều ABC trong không khí có cạnh a = 9 cm, gọi G là trọng tâm của tam giác; Lần lượt đặt 4 điện tích $q_1$ = $q_2$ = -$q_3$ = $q_4$ = 3.1$0^{-6}$ (C ) tại 4 điểm A, B, C, G . Lực tác dụng lên $q_4$:
Cho 2 điện tích $q_1$ = 2.1$0^{-6}$(C) và $q_2$ đặt cách nhau 1 khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau lực $F_1$= 9(N). Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích thêm 5 cm thì chúng hút nhau một lực là $F_2$ = 4 (N). Giá trị $q_2$:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 1$0^{-7}$ C và 4.1$0^{-7}$C tác dụng với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
Cho 3 quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích $q_1$, $q_2$, $q_3$. Ban đầu A đẩy C, B hút C; sau đó chu A tiếp xúc với C thì:
Lực tương tác giữa 2 điện tích $q_1$ và $q_2$ là lực đẩy nếu:
Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào:
Theo định luật Ôm đối với toàn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch tỉ lệ thuận với
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
Một tụ điện có điện dung 500pF . Khi đặt một hiệu điện thế 220V vào hai bản cực của tụ.Tính điện tích của tụ điện?
Câu nào sau đây không đúng?
Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.1$0^{-9}$ (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
Việc ghép nối tiếp các nguồn điện thành bộ có được bộ nguồn có:
Một nguồn điện có điện trở trong 1Ω được mắc với điện trở 4 Ω tạo thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 10V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ, tia ló qua thấu kính
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính một khoảng 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính là ảnh
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng diện có cường độ I. Độ lớn cảm ứng từ B tại điểm cách dây dẫn một đoạn r được xác định bằng công thức
Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng
Vật sáng AB cao 1 cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 4 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch kín gây ra bởi sự
Thấu kính có độ tụ -5 điốp là thấu kính
Bộ phận của mắt giống đóng vai trò như một thấu kính là
Gọi $n_1$, $n_2$ là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) và môi trường (2); $v_1$, $v_2$ là tốc độ truyền của ánh sáng trong môi trường (1) và môi trường (2) . Chiết suất tỉ đối của môi trường (2) so với môi trường (1) được xác định theo công thức
Vật sáng AB đặt trước thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh thật bằng \[\frac{1}{2}\] lần vật và cách vật 60 cm. Tiêu cự của thấu kính là
Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự \[f\] cho ảnh thật lớn gấp đôi vật. Vị trí của vật là
Khi ánh sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là
Một vòng dây kín đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ \[\overset{\to }{\mathop{B}}\,\] , véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông qua diện tích vòng dây
1 |
![]() ctvloga3
CTV LogaVN
|
1/40
|