Mạng điện dân dụng ở nước ta có tần số 50 Hz. Tần số góc của dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình là
Điện năng tiêu thụ được đo bằng
Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng:
Cường độ dòng điện trong mạch xoay chiều không phân nhánh có dạng i = \[2\sqrt{2}\]cos(100πt + π/2) A. Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện qua mạch thì tại thời điểm t = 1 s Ampe kế chỉ giá trị:
Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = \[30\sqrt{2}\]cos(100πt – π/6) V. Điều chỉnh C để \[{{U}_{C}}=\text{ }{{U}_{Cmax}}=\text{ }50\text{ }V\]. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây khi đó là:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp, khi điều chỉnh tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì thấy công suất của mạch đạt cực đại khi tần số góc có giá trị nào dưới đây:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất củađoạn mạch không phụ thuộc vào
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có một phần tử X một điện áp xoay chiều $u={{U}_{0}}.cos\left( 100\pi t \right)\,\left( V \right)$ thì cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian được biễu diễn theo đồ thị như hình bên. X là
Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng tốc độ quay của rôto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra
Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos (\omega t)$ vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
Cho mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm $L=\frac{2000}{\pi }$ mH và tụ điện $C=\frac{100}{\pi }\,\,\mu F$ mắc nối tiếp, một điện áp$u={{U}_{0}}\cos \omega t$($\omega $ thay đổi được). Giá trị của $\omega $ xấp xỉ bằng bao nhiêu thì trong mạch có cộng hưởng điện?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 80 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
Đặt điện áp \[u=200\sqrt{2}\cos 100\pi t\] V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[\frac{0,4}{\pi }H\]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng:
1 |
![]() vuvannhat123
vũ văn
|
1/20
|