Cho các thí nghiệm sau
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch HF
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(5) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2
(6) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư
Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Al,Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc,nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3,FeO,CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3 , Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng,dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, Na3PO4, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
Cho các thí nghiệm sau:
1. Sục Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. 2. Sục CO2 vào dung dịch cloruavôi.
3. Sục O3 vào dung dịch KI. 4. Sục H2S vào dung dịch FeCl2.
5. Cho HI vào dung dịch FeCl3.
6. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng vào NaBr tinh thể.
Số trường hợp xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là:
Cho các chất sau: dd Fe(NO3)2, dd HCl, dd KMnO4, dd Cl2, dd NaBr, dd AgNO3. Cho các chất phản ứng với nhau từng đôi một, số trường hợp xẩy ra phản ứng là:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C2H4O2. X có thể tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng với Na giải phóng H2, nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy CTCT của X là:
Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là.
Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3. Số chất tác dụng được với đung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl là:
Cho các TN sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
(2) Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2.
Những trường hợp thu được kết tủa sau p/ứ là:
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học ?
R là ngtố mà ngtử có phân lớp e ngoài cùng là np2n+1 (n là số thứ tự của lớp e). Có các nhận xét sau về R:(1) Trong oxit cao nhất R chiền 25,33% về khối lượng; (2) Dung dịch FeR3 có khả năng làm mất màu dd KMnO4/H2SO4, to; (3) Hợp chất khí với hidro của R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; (4) Dung dịch NaR không t/d được với dd AgNO3 tạo kết tủa, Số nhận xét đúng là:
Cho các chất hoặc dung dịch sau đây
(1) dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch Na2S
(2) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 (đun nóng)
(3) Al + dung dịch NaOH
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch NaOH
(5) dung dịch NH3 + dung dịch AlCl3
(6) dung dịch NH4Cl+ dung dịch NaAlO2
(7) dung dịch Na2CO3 + dung dịch FeCl2
Số phản ứng tạo khí là:
Cho các oxit sau: NO2, P2O5 , CO2, SO2, SO3, CrO3, Cl2O7. Số oxit axit ở trên là:
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2,Cr2O3 ,Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn.
(b) Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4 (đặc).
(c) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3.
(e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH
(f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Cho các chất: Al, Cl2, NaOH, Na2S, Cu, HCl, NH3, NaHSO4 ,Na2CO3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng tạo ra đồng thời cả kết tủa và chất khí là:
Phát biểu nào sau đây đúng
Dãy nào sau đây gồm các chất khí đều làm mất màu dung dịch nước brom
Cho các chất: Ba; BaO; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với dung dịch NaHSO4 tạo ra kết tủa là
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b). Cho Ba vào dung dịch H2SO4.
(c). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(d). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng.
(e). Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là
Cho dãy các oxit sau: CO2, NO, P2O5, SO2, Cl2O7, Al2O3, N2O, CaO, FeO, K2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH ở điều kiện thường là
Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch NaHCO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
Cho các thí nghiệm sau
(1) Sục SO3 vào dung dịch BaCl2
(2) Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư
(3) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2
(4) Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2
(5) Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaNO3, HCl, FeCl2 và NaOH. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo từng đôi một có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng?
Thực hiện các thí nghiệm sau:
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Cho các cặp chất (ở trạng thái rắn hoặc dung dịch) phản ứng với nhau:
(1) Pb(NO3)2 + H2S (2) Pb(NO3)2 + CuCl2.
(3) H2S + SO2 (4) FeS2 + HCl
.
(5) AlCl3 + NH3 . (6) NaAlO2 + AlCl3
(7) FeS + HCl. (8) Na2SiO3 + HCl
(9) NaHCO3 + Ba(OH)2 dung dịch
Số lượng các phản ứng tạo kết tủa là:
Thực hiên các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc.
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(4)Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
(6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau ở điều kiện nhiệt độ thích hợp:
1) Mg + CO2 2) Cu + HNO3 đặc 3) NH3 + O2
4) Cl2 + NH3 5) Ag + O3 6) H2S + Cl2
7) HI + Fe3O4 8) CO + FeO
Có bao nhiêu phản ứng tạo đơn chất là phi kim?
Cho các nhận xét sau:
1) Trong các phản ứng hóa học, oxi luôn thể hiện tính oxihoa.
2) Các halogen không tác dụng với N2, O2.
3) Thu khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp dời chỗ nước.
4) Trong công nghiệp có thể thu O2 và N2 bằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
5) Có thể điều chế HCl, HBr, HI trong PTN bằng phương pháp sunphat.
6) Phân đạm Ure là phân bón trung tính và có hàm lượng đạm cao nhất trong các loại phân đạm hiện nay.
7) Nguyên liệu sản xuất H2SO4 trong công nghiệp là FeS2, S.
8) Than đá ở Quảng Ninh có chất lượng cao vì chủ yếu là than cốc.
Số nhận xét đúng là:
Cho các dung dịch: (NH4)2CO3, (CH3NH3)2SO4, K2CO3, NH4Cl, CuSO4, C6H5NH3HSO4. Số chất khi tác dụng với Ba(OH)2 ở điều kiện thường vừa tạo kết tủa vừa tạo khí là?
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH loãng,đun nóng (2) Sục khí NO2 vào dung dịch NaOH
(2) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (4) Cho H3PO4 vào dung dịch NaOH
(5) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4
Số thí nghiệm sau phản ứng luôn cho 2 muối là: