Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn có điện trở không đổi $R_0$. Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
Đặt hiệu điện thế \[u=100\sqrt{2}\sin 100\pi t\,V\] vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và \[L=\frac{1}{\pi }H\]. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
Trong mạng điện 3 pha tải đối xứng, khi cường độ dòng điện qua một pha là cực đại ${{I}_{0}}$ thì dòng điện qua hai pha kia sẽ có cường độ
Một bộ ắc quy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3A và hiệu điện thế đặt vào hai cực ắc quy là 12V. Xác định điện trở trong của ắc quy, biết bộ ắc quy có E’ = 6V.
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là $I_0$, cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là $U_R$ và hai đầu cuộn cảm là $U_L$. Hệ thức đúng là
Cho đoạn mạch như hình vẽ, biết
U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V- 6W , giá trị của biến trở để đèn sáng bình thường
Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω, \[C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F\] F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u=100\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)V\] . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?
Đặt điện áp xoay chiều 120 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50$\Omega $ mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện là 96 V. Giá trị của C là
Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 400 V. Nếu giảm bớt số vòng dây của cuộn thứ cấp đi một nửa so với ban đầu thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế giữa hai đầu
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình bên. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời của đoạn mạch đó là
Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
Trong giờ học thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cáp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số vòng dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ só điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là \[\frac{43}{200}\]. Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng nói trên là \[\frac{9}{40}\].Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng
Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u=220\sqrt{2}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{2} \right)\,V\] thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là \[i=2\sqrt{2}\cos \left( \omega t-\frac{\pi }{4} \right)\,A\]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 W mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều $u={{U}_{0}}\sqrt{2}\text{cos}\left( \text{100}\pi \text{t} \right)$ V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 60 V. Dòng điện trong mạch lệch pha \[\frac{\pi }{6}\] so với điện áp hai đầu đoạn mạch và lệch pha \[\frac{\pi }{3}\] so với điện áp hai đầu cuộn dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6KV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà máy điện là
Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong
Đặt điện áp xoay chiều $u=u\sqrt{2}\cos \omega t$ V vào hai đầu mạch R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp. Gọi ${{U}_{R}}$, ${{U}_{L}}$, ${{U}_{C}}$ lần lượt là điện áp hiệu dụng, ${{u}_{R}}$, ${{u}_{L}}$, ${{u}_{C}}$ lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu R, L, C. Mối liên hệ nào sau đây sai?
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể. Nối 2 cực của máy với cuộn dây thuần cảm. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là I. Hỏi khi roto quay với tốc độ 3n vòng/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bao nhiêu
Đặt điện áp xoay chiều \[u\text{ }=\text{ }{{U}_{0}}cos\left( 2\pi ft\text{ }+\text{ }\varphi \right)\] V (\[{{U}_{0}}\] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh \[f\text{ }=\text{ }{{f}_{1}}=\text{ }50\text{ }Hz\] thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 Ω và 90 Ω. Để dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị \[{{f}_{2}}.\] Giá trị của \[{{f}_{2}}\] là
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết \[R=30\Omega ;\,L=\frac{1}{5\pi }H;\,C=\frac{{{10}^{-3}}}{16\pi }F\] . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u\text{ }=\text{ }200co{{s}^{2}}100\pi t\] V (t tính bằng s). Điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện có giá trị cực đại bằng
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có \[L=\frac{0,5}{\pi }H\]. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \[u=100\sqrt{2}\sin \left( 100\pi -\frac{\pi }{4} \right)V\]. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
Đặt điện áp xoay chiều \[u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)\,V\] vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[L=\frac{1}{2\pi }H\]. Ở thời điểm điện áp ở hai đầu cuộn cảm là \[100\sqrt{2}\,V\] thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm :
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 0,5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng \[{{Z}_{L}}\] của cuộn dây và dung kháng \[{{Z}_{C}}\] của tụ điện là
Đặt điện áp u = $U_0$cosωt ($U_0$ và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha π/6 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, điện áp hai đầu đoạn mạch AM lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở đoạn mạch AB và AM lần lượt là 200 Ω và 100\[\sqrt{3}\] Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch X là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1 H và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 0,5cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R = 25Ω; \[L=\frac{1}{\pi }H\]. Người ta đặt vào 2 đầu mạch điện hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz. Để hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha 0,25π so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
Đặt điện áp xoay chiều \[u=120\sqrt{2}\cos \left( 100\pi +\frac{\pi }{6} \right)\,V\] vào hai đầu cuộn dây không thuần cảm thì dòng điện trong mạch có biểu thức là \[i=2\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{12} \right)A\]. Điện trở thuần của cuộn dây là
Đặt điện áp \[u=100\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\,V\] vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở R = 100 Ω. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là uL = 200cos(100πt + 0,5π) V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng
Ba điện tích \[{{q}_{1}},\text{ }{{q}_{2}},\text{ }{{q}_{3}}~\] đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh AD. Quan hệ giữa các điện tích trên là
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[L=\frac{0,6}{\pi }H\] tụ điện có điện dung \[C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F\] và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là:
Một nguồn điện (ξ, r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
1 |
![]() tuan1204
ttttttt
|
1/40
|