Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng:
Mệnh đề nào sau đây sai ?
Phát biểu nào sau đây không đúng?Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố
Trong bảng tuần hoàn, chu kì là dãy các nguyên tố mà
Số chu kì trong bảng tuần hoàn là
Trong bảng tuàn hoàn, nhóm nguyên tố là nhóm các nguyên tố có
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Các nguyên tố hoá học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử ?
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của M ( chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là
Anion đơn nguyên tử Xn- có tổng số hạt mang điện là 18. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Nhận định nào sau đây đúng?
(CĐ-2012). Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt(n, p, e) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra Cation X2+. Trong cation X2+ có tổng số hạt p, n, e bằng 80 và tỉ lệ số hạt e so với hạt n là 4/5. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là:
Tổng số hạt mang điện trong ion \[XY_{3}^{2-}\] là 82. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của Y là 8. Vị trí của X, Y là:
Ion X2+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3d6. Nguyên tử Y có số e bằng e của X2+. Chỉ ra pháp biểu không đúng là:
Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2np1, ns2np5. Phát biểu nào sau đây sai ?
Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:
Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là:
Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Cấu hình e của nguyên tố \[{}_{19}^{39}K\] là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:
Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là
Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là
X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoải cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào?
Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
Anion X - và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Cho biết số thứ tự của nguyên tố Cu là 29. Hỏi đồng thuộc chu kì nào ? Nhóm nào ?
Điện tích hạt nhân của các nguyên tử là: X (Z=6); Y (Z=7); M (Z=20); Q (Z=19). Nhận xét nào đúng?
Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:
Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s2
M tạo ra được ion bền M3+, tổng số hạt n, p, e trong ion này là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH:
M3+ có cấu hình e ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d4. Vi trí của M trong bảng HTTH là:
Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d5ns1 (trong đó n ³ 4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 ?
Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2?
Nguyên tố Ca có Z = 20,vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tử X có cấu hình 1s22s22p2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 21. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. X thuộc nhóm
Nguyên tố X2+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tố X3+ có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 79. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
1 |
![]() trandethuong100
Đặng Trânn
|
12/48
|
2 |
![]() chichcun123
hai yen le
|
9/48
|
3 |
![]() cxd652005
Cao xuân dũng
|
7/48
|
4 |
![]() theluc95
Bí Kíp Thế Lực
|
1/48
|
5 |
![]() 01676140879mai
Mai Đỗ
|
1/48
|