Một electron chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ\[{{10}^{-3}}T\] . Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Vận tốc của electron là:
Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10cm mang dòng điện cường độ 0,75A, đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với dây dẫn. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,03N thì cảm ứng từ có độ lớn bằng:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có một suất điện động E không đổi và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung \[C=2,{{5.10}^{-7}}\]F. Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa K. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì \[\pi {{.10}^{-6}}s\] và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r bằng
Tại cùng một nơi trên Trái đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động với chu kì 5 s, con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động với chu kì 3 s. Tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài ℓ3 = ℓ1 ‒ ℓ2 dao động với chu kì là
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và điện trở trong là r và tụ điện có điện dung 5 μF. Bỏ qua điện trở các dây nối. Để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng 72 μW. Giá trị r là
Mạch dao động điện từ LC có C thay đổi được, khi C = \[{{C}_{1}}\] thì chu kì dao động là\[~{{T}_{1}}\] = 0,03s, khi C = \[{{C}_{2}}\] thì chu kì dao động \[{{T}_{2}}\] = 0,05s. Khi $\frac{1}{C}=\frac{1}{{{C}_{1}}}+\frac{1}{{{C}_{2}}}$ thì chu kì dao động điện từ là
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
Một sóng điện từ có tần số 20 MHz truyền trong không khí với tốc độ \[{{3.10}^{8}}~m/s.\] Sóng này có bước sóng bằng
Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là
Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức
Một tụ điện xoay có điện dung là hàm bậc nhất của góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi từ 10 pF đến 490 pF ứng với góc quay của các bản tụ tăng dần từ 0° đến 180°. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm 2 μH để làm thành mạch dao động của một máy thu thanh đơn giản. Để bắt được sóng 19,2 m phải quay các bản tụ một góc
Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng 50 g, mang điện tích 10-6C, được treo vào sợi dây mảnh, nhẹ, cách điện, không dãn chiều dài 1 m. Toàn bộ hệ thống đặt trong điện trường đều nằm ngang, cường độ 73500 V/m. Ban đầu dây treo được giữ theo phương thẳng đứng, thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy \[g=9,8m/{{s}^{2}}\] Khi dây treo lệch góc 30 thì tốc độ của vật là
Một mạch dao động lý tưởng, trong mạch có dao động điện từ, mà 3 thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với t3 – t1 = 3(t3 – t2), điện tích của tụ thỏa mãn ${{q}_{1}}={{q}_{2}}=-{{q}_{3}}=2nC$. Điện tích cực đại của tụ là là
Hai tụ điện \[{{C}_{1}}~=\text{ }3{{C}_{0}}~\] và \[{{C}_{2}}~=\text{ }6{{C}_{0}}~\] mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động \[\xi \text{ }=\text{ }3\text{ }V\] để nạp điện có các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ \[{{C}_{1}}.\] Điện áp cực đại trên \[{{C}_{2}}\] của mạch dao động sau đó:
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao dộng điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên một đường thẳng vuông góc với Ox và qua gốc tọa độ. Biên độ của M là 6cm, của N là 8cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 10cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng 3 lần thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể,được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi tốc độ quay của lần lượt 360 vòng/ phút và 800 vòng /phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau . Khi tốc độ quay là \[{{n}_{0}}\] thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại . \[{{n}_{0}}\] có giá trị gần với giá trị nào sau đây ?
Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị \[{{e}_{1}},{{e}_{2}}\]và \[{{e}_{3}}\]. Ở thời điểm mà \[{{e}_{1}}=30V\] thì tích \[{{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-300({{V}^{2}})\]. Giá trị cực đại của \[{{e}_{1}}\]là
Đặt điện áp xoay chiều \[u={{U}_{0}}\cos \omega t\] vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ ( tụ điện có C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi, điện trở thuần và tụ điện. Gọi ULR là điện áp hiệu dụng đoạn mạch gồm cuộn cảm và điện trở, cosφ là hệ số công suất đoạn mạch AB. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc của ULR và cosφ theo ZL. Giá trị của R gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đặt điện áp xoay chiều u = 220\[\sqrt{2}\]cos(100πt +π/3) (V) t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch gồm đỉện trở 150 Ω, tụ điện có dung kháng 200$\Omega $ . Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi . Điều chỉnh L để tổng số chỉ của ba vôn kế có giá trị cực đại, Công suất của đoạn mạch lúc này gần đúng bằng
Hãy sắp xếp giá trị dung kháng của tụ điện theo thứ tự tăng dần, khi tần số của dòng điện qua tụ có giá trị lần lượt là \[{{f}_{1}}=10Hz;{{f}_{2}}=8Hz;{{f}_{3}}=12Hz;{{f}_{4}}=20Hz\]
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
Đặt một điện áp xoay chiều \[u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)V\] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 110 Ω, L và C thay đổi được. Khi hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là:
Trên đường thẳng xy cho bốn điểm O, A, B, C theo thứ tự từ trái qua phải, trong đó B là trung điểm của AC. Đặt điện tích Q tại O. Sau đó lần lượt đặt điện tích q tại A, B và C. Biết rằng khi q đặt tại A và B thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích lần lượt là 9.10‒4 N và 4.10‒4 N. Lực tương tác giữa các điện tích khi q đặt tại C là?
Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx)(u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là
Một sóng ngang có bước sóng $\lambda $ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là $2\sqrt{3}$ cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là
Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình ${{u}_{A}}$ = Acos100πt; ${{u}_{B}}$ = Bcos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s, I là trung điểm của AB . M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là
Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo hướng vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho \[AC\bot BC\]. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
Hai nguồn phát sóng kết hợp ${{S}_{1}}$ , ${{S}_{2}}$ trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình \[{{u}_{1}}={{u}_{2}}=2\cos \left( 40\pi t \right)\]cm. Xét điểm M trên mặt nước cách ${{S}_{1}}$ , ${{S}_{2}}$ những đoạn tương ứng là ${{d}_{1}}$ = 4,2 cm và ${{d}_{2}}$ = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí ${{S}_{1}}$ , M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn ${{S}_{2}}$ dọc theo phương ${{S}_{1}}{{S}_{2}}$ chiều lại gần ${{S}_{1}}$ từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì giữ lò xo tại điểm M cách điểm cố định một khoảng bằng một phần ba chiều dài con lắc khi đó, sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ \[\frac{{{A}'}}{A}\]. Tỉ số bằng
Hai dao động điều hoa cùng phương có phương trình \[{{x}_{1}}={{A}_{1}}c\text{os}\left( \omega t-\frac{\pi }{6} \right)cm,\] và \[{{x}_{2}}={{A}_{2}}c\text{os}\left( \omega t-\pi \right)cm\]. Phương trình dao động tổng hợp là \[x=9c\text{os}\left( \omega t+\varphi \right)cm\]. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì biên độ A1 có giá trị bằng
1 |
![]() dorakid19122002
Sói Ăn Chay
|
13/35
|