Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Bài 9. Công thức hoá học". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 - GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 - GIÁO ÁN HÓA
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGỌC
Ngày soạn: 10/9/1011
Bài 6 - Tiết 9
ÑÔN CHAÁT – HÔÏP CHAÁT – PHAÂN TÖÛ ( tt)
Tuần 5
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.1) Kiến thức: Biết được:
- Phân tử là hạt đại điện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất,
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử tron phân tử.
1.2) Kĩ năng :
- Biết cách tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.
1.3) Thái độ : HS có thái độ yêu thích môn học.
2. TRỌNG TÂM:
- Khái niệm phân tử và phân tử khối.
3 CHUẨN BỊ :
3.1. GV: phiếu học tập, mơ hình phân tử.
3.2. HS: kiến thức về đơn chất, hợp chất, máy tính.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện 8A1 - 8A2 -
4.2. Kiểm tra miệng:
?- Sửa bài tập 3 SGK trang 26(10 đ)
J- Lồng ghép trong tiết học.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌCHoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Dựa vào hình vẽ, mô hình phân tử hướng dẫn hs thấy các nguyên tử kết hợp với nhau thì tạo thành các hạt có kích thước lớn hơn, Đó là phân tử.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân tử.
?- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11 đến 1.13 , chú ý quan sát các phân tử H2 , O2 ,H2O trong 1 mẫu khí H2, O2và H2O gNhận xét về:
+Thành phần.
+Hình dạng.
+Kích thước của các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên.
J- Quan sát tranh vẽ trong SGK/ 23.
gQuan sát, so sánh các phân tử của mỗi mẫu chất với nhau.
J- Nhận xét:
Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất nói trên đều có số nguyên tử, hình dạng và kích thước giống nhau ( các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhất định)
Gv: Mỗi mẫu chất là tập hợp vơ cùng lớn những hạt. Các hạt cĩ thể do một hay nhiều nguyên tử liên kết với nhau. Các hạt đĩ gọi là phân tử. Tính chất hĩa học của chất là tính chất của các hạt đĩ.
¶-Vậy phân tử là gì ?
J-- Định nghĩa.
-Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em có nhận xét gì về các hạt phân tử hợp thành mẫu kim loại đồng?
J- Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân tử khối.
¶- Hạt phân tử hợp thành mẫu chất là nguyên tử.
?- Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối là gì?
J- Kiến thức cũ( trả lời đúng cho điểm hs)
?- Tương tự như vậy, em hãy nêu định nghĩa về phân tử khối.
?-Vậy phân tử khối được tính bằng cách nào?
J-Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử có trong phân tử chất đó.
Gv cho ví dụ.
¶- Hướng dẫn:
?- Phân tử khí oxi gồm có mấy nguyên tử ?
J-Phân tử khối của:
+PTK của Oxi:[NTK của Oxi] .2= 16.2 = 32 u
+PTK của Clo:[NTK của Clo] .2= 35,5.2 = 71 u
?- Phân tử nước gồm những loại nguyên tử nào?
+PTK của nước:[NTK của Hiđro] .2 + [NTK của Oxi] = 1.2 + 16 = 18 đ.v.C
¶-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập
Hs cịn lại làm vào vở bài tập.
¶-Nhận xét và sửa chữa, cho điểm.
III. PHÂN TỬ
1. Định nghĩa:
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
-Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
2.Phân tử khối:
Là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ 1:Tính phân tử khối của:
a/ khí Oxi b/khí Clo c/ Nước
Ví dụ: Tính phân tử khối của:
a. Axít sunfuric biết phân tử gồm: 2H ,1S và 4O.
b. Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N và 3H.
c. Canxicacbonat biết phân tử gồm: 1Ca, 1C và 3O.
J-HS 1: PTK của axit Sunfuric:
1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C
J-HS 2: PTK của khí Amoniac:
14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C
J-HS 3: PTK của Canxicacbonat:
40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.C
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
¶- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ SGK.
?- Phân tử khối là gì? Phân tử khối được tính bằng cách nào?
?Các chất tồn tại ở mấy trạng thái?
J-Làm bài tập 7 SGK/ 26 ngay tại lớp.
Hoạt động nhóm, thời gian 5':
?- Phân biệt nguyên tử và phân tử trong các công thức sau: Na, O2, SO3, Cu, H, MgCl2, HCl, N, P, Zn, H2, K, C2H6O...
?- Tính phân tử khối của O3, C6H12O6, H3PO4, CaO, Na2O,....
J- Báo cáo nhận xét.
Nhận xét chung tiết học.
4.5. Hướng dẫn hs tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Hoïc baøi- vaän duïng laøm baøi taäp SGK trang 26.
Hướng dẫn bài tập 8 SGK trang 26: Số phân tử không thay đổi nhưng trạng thái thay đổi, các phân tử khí chuyển động nhanh, về nhiều phía và khoảng cách rất xa nhau nên thể tích khác nhau.
- Bài tập bổ sung: Tính phân tử khối của phân tử:
a. Ba(OH)2 b. Fe(NO3)3
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị bài thực hành 2: "Sự lan tỏa của chất" hay còn gọi là "sự khuếch tán của các phân tử": Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 ít bông gòn, 1 chai nước, xem trước nội dung thực hành, chuẩn bị bản tường trình.
STTMục đích thí nghiệmHiện tượng quan sát đượcKết quả thí nghiệm- Giải thích1Sự lan tỏa cuả amoniac2Sự lan tỏa của Kali pemanganat( thuốc tím) trong nước.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .