Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 5". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn, không phân biệt tuổi tác, quốc tịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Việc 2: Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc đúng các tên riêng: A- lếch- xây
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe,
TUẦN 5
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn, không phân biệt tuổi tác, quốc tịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
Việc 1: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi.
Việc 2: Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu dành cho Việt Nam.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc đúng các tên riêng: A- lếch- xây
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn 4
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc bài văn cho người thân nghe
TOÁN: ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi được các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài .
- HS làm được bài 1, 2(a, c), 3.
- HS cẩn thận khi làm bài có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập1 .
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Củng cố kiến thức:
Bài tập 1:
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn”: Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Việc 2: Đọc kĩ nhận xét ở BT1(b)-sgk. Hỏi – đáp về quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng
- Việc 3: Thống nhất kết quả, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. Sau đó báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2 (a, c): Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
làm bài vào vở
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Việc 1: Trao đổi cách chuyển đổi các số đo có hai tên đơn vị sang các số đo có một tên đơn vị và ngược lại.
Hoàn thành bài tập
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dùng thước để đo một vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị mét rồi chuyển đổi sang các đơn vị đo thông dụng khác.
CHÍNH TẢ(Nghe-viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:.
- HS nghe - viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua, trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh; trong các tiếng có uô, ua (BT2) tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở (BT3)
- HSKG làm được đầy đủ BT3 .
-HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đố bạn.
Cách chơi: Một bạn nêu 1 tiếng có nguyên âm đôi sau đó chỉ định một bạn khác nói rõ cách đánh dấu thanh( đánh dấu thanh ở âm nào). Nếu nói đúng, bạn đó được nêu tiếng khác và chỉ định một bạn khác ..., nếu nói không đúng bạn đó thua cuộc.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết
HS đọc đoạn viết chính tả.
Trao đổi với bạn nội dung của đoạn viết :Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
2. Viết từ khó
+ Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp: khung cửa kính buồng máy, mảng nắng, giản dị, khách tham quan, ngoại quốc,chất phác
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
3. Viết chính tả
GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
Nghe GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn dưới đây. Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em tìm được.
Cá nhân tự làm bài.
Trao đổi bài trong nhóm. Thống nhất kết quả.
Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi chỗ trốngtrong các thành ngữ dưới đây:.
Trao đổi, thảo luận với bạn để tìm đúng kết quả, thống nhất ý kiến.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tìm tiếng có chứa uô, ua và viết cho đúng dấu thanh của các tiếng đó.
ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định những thuận lợi, khó khăn của mình, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Giáo dục HS ý thức vượt khó, vươn lên trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thẻ màu
- HS: SGK, vở bài tập, thẻ màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động: (
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+Có trách nhiệm với việc mình đã làm có ích gì cho bản thân ?
+Kể một số việc làm thể hiện mình có trách nhiệm với việc đã làm.
- Giới thiệu bài, ghi đề
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng và rút ra ghi nhớ.
Việc 1: - Gọi HS đọc thông tin SGK
Việc 2: HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK?
-Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống?
- Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
- Em học tập được gì từ tấm gương đó?
-Việc 3: GV kết luận: Từ tấm gương TBĐ ta thấy: Dù gặp hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
HĐ2: Xử lí tình huống
- Việc 1: Gọi HS đọc YC bài tập 1 SGK và các tình huống a, b, c, d giao nhiệm vụ
-Việc 2: HS thảo luận nhóm các tình huống.
- Việc 3: HĐKQ bằng trò chơi: Bày tỏ ý kiến qua giơ thẻ màu.
+ Phổ biến Y/C, cách thức và thể lệ TC
+ Tổ chức cho HS chơi:
GV nêu tình huống, cá nhân bày tỏ ý kiến: đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự qua giơ thẻ màu đỏ, xanh hoặc vàng tương ứng.
- YC HS giải thích lí do …
Việc 4: GV bổ sung và kết luận ý đúng
HĐ 3: Làm BT2 SGK
- Việc 1: Gọi HS đọc YC bài tập 2 SGK
-Việc 2: Hs thảo luận nhóm
- Việc 3:Đại diện các nhóm nêu nhận xét – Các nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến
-Việc 4: GV kết luận ý đúng
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
CHIỀU
KHOA HỌC THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT
GÂY NGHIỆN (T1)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng các bia , rượu thuốc lá, ma túy
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không !” với các chất gây nghiện.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Thông tin và hình SGK/20; 21; 22; 23; Giấy khổ to, bút dạ; Các hình ảnh cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý…Một số thăm ( Máy chiếu)
- HS: Sưu tầm tranh, ảnh và các thông tin cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý…Vở BTT , bút dạ…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:3’
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
+ Những việc nên làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
+ Những việc nên tránh để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* HĐ1: Trình bày các thông tin sưu tầm:
-Việc 1: - YC HS nêu các thông tin, tranh, ảnh của mình sưu tầm được về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Việc 2: Cả lớp cùng chia sẻ ý kiến
- GVlắng nghe, nhận xét, khen các HS có nội dung, thông tin, tranh ảnh hay…
* Củng cố: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý không những có hại với chính bản thân người sử dụng mà còn ảnh hưởng đến người thân trong gia đình họ và trật tự xã hội.
*HĐ2: Thực hành xử lý thông tin:
*Việc 1: phát giấy khổ to kẻ sẵn bảng như vở BT và giao việc:
+ Đọc các thông tin ở SGK và thảo luận theo các nội dung vở BT.
+ Nhóm1; 3 nêu tác hại của thuốc lá.
+ Nhóm 2; 5 nêu tác hại của rượu, bia.
+ Nhóm 4; 6 nêu tác hại của ma tuý.
- Việc 2: Các nhóm cử thư ký viết kết quả vào giấy, HS còn lại viết vào vở BT.
- Việc 3: Các nhóm treo KQ và trình bày.
- QS, lắng nghe, bổ sung và chốt ý đúng( Xem Thiết kế)
* Củng cố: : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý là những chất gây nghiện gây hại cho sức khoẻ người sử dụng và những người xung quanh. Riêng ma tuý là chất gây nghiện Nhà nước cấm…
*HĐ3: Trò chơi “Bốc thăm”
- Chuẩn bị phiếu theo nội dung SGV/48; 49; 50.
-Việc 1: Nêu tên trò chơi và cách chơi.
+ Mỗi tổ cử 2 bạn tham gia chơi, 1 bạn bốc thăm trả lời còn bạn kia dò kết quả trả lời của bạn tổ khác ( Đáp án dựa vào nội dung ở phiếu).
-Việc 2: HS thực hiện chơi
+ Thi đua giữa các nhóm…nhóm trưởng cùng nhận xét.
GV thu KQ và đánh giá chung.
- Gọi HS nêu tác hại của : Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý .
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tuyên truyền với mọi người biết được tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý để tránh.
KỈ THUẬT MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Biết giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống
- Giáo dục HS nêu cao ý thức giữ gìn và bảo quản dụng cụ nấu ăn, ăn uống của gia đình.
* HS TB kể được tên dụng cụ, đặc điểm, cách sử dụng
* HS KG: Kể tên, đặc điểm, công dụng, cách bảo quản dụng cụ nấu và ăn uống trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: - Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập
2. Học sinh: - SGK, một số dụng cụ nấu ăn...
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
*Khởi động:Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
Việc 1: Kể tên các dụng cụ thường dùng để dun, nấu, ăn uống trong gia đình?
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Việc 1: Đọc thông tin ở SGK (đọc 2 lần) :
Việc 2: Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình?
Việc 3: Ghi vào PBT kết quả của mình.
Việc 1: Trao đổi với bạn về cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
Việc 2: Đặt câu hỏi và liên hệ thực tế những hậu quả do sử dụng và bảo quản không đúng cách.
Việc 3: Thống nhất kết quả.
Việc 1: Thảo luận chung.
Việc 2: Báo cáo với cô giáo về kết quả và những điều em chưa hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
Làm bài tập
Việc 1: Đọc thông tin trong phiếu sau:
1. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau:
A B
Bếp đun có tác dụnglàm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến.Dụng cụ nấu ăn dùng đểgiúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụngcung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm.Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác chủ yếu lànấu chín và chế biến thực phẩm.Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập
Chia sẻ kết quả với bạn và góp ý bổ sung.
Việc 1: Nhóm trưởng mời một bạn báo cáo, các bạn khác nghe và bổ sung.
Việc 2: Thống nhất kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ nội dung bài học cho bạn bè, người thân.
............................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
TẬP ĐỌC : Ê-MI-LI, CON…
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm bài thơ ;
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.(TLCH 1, 2, 3, 4; thuộc một khổ thơ trong bài)
- HSKG thuộc được khổ thơ 3 và 4, biết đọc bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.
- Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để HTL. Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động
Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa bài : Trái đất này.
Việc 2 : Quan sát tranh và đọc lời giới thiệu về chú Mo- ri- xơn.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn
Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc đúng các tên riêng: Ê-mi- li; Mo-ri-xơn; Giôn- xơn; Pô- tô-mavs; Oa - sinh- tơn
- đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
- Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời
- Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
- Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
- Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn HTL khổ thơ 3 và 4
- Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt.
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc.
- Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc thuộc lòng cho người thân nghe
TOÁN : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- HS làm được bài 1, 2, 4.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của bài học.
* Củng cố kiến thức:
Bài tập 1:
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi trò chơi “ Đố bạn nhớ lại”:
Các bạn đố nhau nhớ lại, viết và đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã học rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Việc 2: Đọc kĩ nhận xét ở BT1(b)-sgk. Hỏi – đáp về quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng
- Việc 3: Thống nhất kết quả, hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. Sau đó báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
làm bài vào vở :
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Bài tập 4: Giải toán
Việc 1: Trao đổi cách giải bài toán. Thống nhất cách giải:
- Tính số kg đường cửa hàng bán được trong ngày thứ hai
- Tính tổng số đường cửa hàng bán ngày thứ nhất và ngày thứ hai
- Đổi 1 tấn= 100kg
- Tính số kg đường cửa hàng bán được trong ngày thứ hai
Hoàn thành bài tập
Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Dùng cân để cân một vài đồ vật xung quanh em theo đơn vị ki-lô-gam rồi chuyển đổi sang các đơn vị đo thông dụng khác.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu nghĩa của từ Hoà bình,(BT1). Tìm từ đồng nghĩa với từ Hoà bình(BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.(BT3)
- Giáo dục HS nói viết phải thành câu .
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ chép bài tập 1; Thẻ từ BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi:
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội.
Đội thứ nhất nêu một thành ngữ hoặc tục ngữ có chứa các cặp từ trái nghĩa, chỉ ra cặp từ trái nghĩa. Đội bạn cũng nêu tương tự. Trong một khoảng thời gian đội nào nêu được nhiều thành ngữ, tục ngữ hơn là thắng cuộc.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hòa bình
Cá nhân tự làm bài ( sử dụng từ điển).
Chia sẻ kết quả với bạn
Việc 1: Thống nhất kết quả.
Việc 2: HS nhẩm thuộc nghĩa của từ.
Bài tập 2: Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hòa bình
Nghe GV tổ chức trò chơi thi tìm từ đồng nghĩa với từ hòa bình:
Việc 1: Nhóm trưởng nhận bộ thẻ từ
Việc 2: Cả nhóm tìm các thẻ có chứa từ đồng nghĩa với từ “hòa bình”. Nhóm nào tìm đúng, đủ và nhanh nhất là nhóm thắng cuộc.
Việc 3: Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3: Em hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
Gợi ý: Em có thể viết về vẻ đẹp của một miền quê, một thành phố nơi gia đình em ở. Em cũng có thể viết về một mền quê hoặc một thành phố em đã được xem trên ti vi.
Cá nhân tự làm bài.
Trao đổi bài với bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: NT gọi các bạn đọc bài của mình. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét bổ sung cho bạn.
Chọn đoạn văn viết hay để chia sẻ trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc cho người thân nghe đoạn văn mình đã viết, nhờ người thân góp ý để viết lại đoạn văn cho hay hơn.
CHIỀU
KHOA HỌC THỰC HÀNH:
NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Từ chối sử dụng bia, rượu , thuốc lá , ma túy
- Giáo dục HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói “ không !” với các chất gây nghiện.
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Một số thăm, các đồ dùng để tổ chức trò chơi, 3 bảng nhóm viết nội dung BT 2.
- HS: Các đồ dùng để tổ chức trò chơi ,Vở BTT , bút dạ .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học:
- Nêu tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bai, thuốc lá, ma tuý ?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
* HĐ1: *Tổ chức trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”
-Việc 1: Nêu cách chơi, luật chơi:
+ GV phủ khăn lên chiếc ghế đẩu và nói với cả lớp: Đây là “chiếc ghế nguy hiểm” có nhiểm điện nếu ai chạm tay vào sẽ bị giật và nguy hiểm đến tín mạng…Nhắc ghế bỏ giữa cửa ra vào, YC HS đi ra, vào 2 vòng và tránh không chạm vào ghế, nếu ai đụng vào coi như đã bị điện giật.
-Việc