Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạóa
TUẦN 9
Ngày thứ :1
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
2. Kĩ năng: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Tích cực học tập môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét HS.3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 3-HS xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GVycHS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- YC thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước .
- GV n/xét các cách mà HS đưa ra,
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
+ GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.29
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
- 1HS đọc y/cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng HSlàm bài vào vở.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để ki
PAGE
PAGE
PAGE 40
TUẦN 9
Ngày thứ :1
Ngày soạn: 30/10/2016
Ngày giảng31/10/2016 TOÁN (TIẾT 41)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
2. Kĩ năng: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
3. Thái độ: Tích cực học tập môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra : Gọi 2 HS lên bảng
- GV nhận xét HS.3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 3-HS xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GVycHS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV viết 315cm = ....m và yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự như cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- YC thảo luận để tìm cách làm.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước .
- GV n/xét các cách mà HS đưa ra,
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
+ GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.29
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
- 1HS đọc y/cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận, sau đó một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nghe GV hướng dẫn cách làm.
- 1 HS lên bảng HSlàm bài vào vở.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS trao đổi cách làm.
- Một số HS trình bày cách làm của mình.
- HS cả lớp theo dõi bài làm mẫu.
- HS làm bài :
4. Củng cố: GV tổng kết tiết học.3-HS nhớ lại kiến thức của bài học.- Nhận xét giờ học.5. Dặn dò: . 1Xem trước bài tiết sauTẬP ĐỌC (TIẾT 17)
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc diễn cảm bài văn;biết phân biệt ngùi dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: Hiểu vấn đề tranh luậnvà ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quý nhất
3. Thái độ: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu - bảng phụ, Tranh minh hoạ SGK
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc
- GV nhận xét 3
- 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 3- GV giới thiệu bài nêu MĐYC bàiHS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-GV chú ý sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu và đọc từ khó
- GV đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài :
- y/c HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H: Chọn tên khác cho bài văn?
H: nội dung của bài là gì?
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- GV hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc
- GV nhận xét 28
- 1 HS đọc bài
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu và đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS nêu chú giải
- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe
- HS đọc thầm đoạn1,trả lời câu hỏi
+ HS nêu lí lẽ của thầy giáo
- HS nghe
+ Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý nhất...
- Người lao động là quý nhất
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm4. Củng cố: - Nhận xét giờ học35. Dặn dò: Chuẩn bị: bài tiết sau. 1CHÍNH TẢ (TIẾT 9)
TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: viết đúng bài ,trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
2. Kĩ năng: Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng
3. Thái độ:Yêu thích môn chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS bốc thămm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ
- Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo y/c BT3
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:33. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 3’HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn:
a) Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: Bài thơ cho em biết điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS LĐ và viết các từ trên
- Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
+ Trình bày bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài
3. HD làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- YC HS làm theo nhóm 4 Bài 3a
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức
Chia lớp thành 2 đội
- Tổng kết cuộc thi
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được : la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ .28
15’
(9’
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
-hs nêu.
- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài thơ
+ Bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
+ Lùi 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ
+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng Cả lớp viết vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia trò chơi dưới sự điều khiển của GV:
Mỗi HS chỉ được viết 1 từ khi HS viết song thì HS khác mới được lên viết
- Nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng
- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở.4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.35. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 1KỸ THUẬT (TIẾT 9)
LUỘC RAU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
2. Kĩ năng: - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
3. Thái độ: - Tích cực học tập môn kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động học 1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:- Nhận xét, đánh giá.3- HS được chỉ định nêu.3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: -HS xác định nhiệm vụ của tiết học.3’3.2 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau
- YC tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc được thực hiện khi luộc rau.
+ Nêu tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị để luộc rau.
+ Nêu cách sơ chế rau, củ, quả.
+ Kể tên một vài loại rau, củ, quả có thể dùng làm món luộc.
- NXvà HD một số thao tác sơ chế rau, củ, quả.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách luộc rau ở gia đình em.
+ Việc đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ?
+ Nêu yêu cầu cần đạt của rau luộc.
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước luộc rau.
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học.13
- Nhắc đề bài.
- Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Tiếp nối nhau đọc.
3.3 Luyện tập: 16- Ghi bảng mục ghi nhớ.
- Vận dụng các kiến thức đã học 4. Củng cố:
-GV tổng kết tiết học.3-HS nhớ lại kiến thức của bài học.5. Dặn dò:
- Phụ gia đình luộc rau. 1- Chuẩn bị bài Bày dọn bữa ăn trong gia đình.Ngày thứ :2
Ngày soạn: 30/10/2016
Ngày giảng1/11/2016 TOÁN (TIẾT 42)
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: Thực hiện làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu - bảng phụ, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét HS.3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 3’HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn:
Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng
a) Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các đơn vị đo khối lượng
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki-lô-gam và héc-tô-gam, giữa ki-lô-gam và yến.
- GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam.
- GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác. sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơnvị đo khối lượng như phần Đồ dùng dạy học.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV YC HS nêu mối quan hệ giữa tấn với tạ, giữa Kg với tấn, giữa tạ với kg.
C/.Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- GV nêu ví dụ
- GV YCHS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV n/xét các cách làm mà HS đưa ra, tránh chê trách các cách làm chưa đúng.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV kết luận về bài làm đúng Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài HS làm bài trên bảng .28
- 1 HS kể trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS viết để hoàn thành bảng.
- HS nêu :
1kg = 10hg = yến
- HS nêu :
* Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.
* Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng đơn vị tiếp liền nó.
- HS nêu :
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp thống nhất cách làm.
Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc y/c của bài toán
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở BT
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.4. Củng cố: - Nhận xét giờ học35. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 1LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 17)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẩu chuyện: bầu trời mùa thu (BT1,BT2).
2. Kĩ năng: -Viết được đọan văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dựng từ ngữ ,hình ảnh so sánh ,nhân hóa khi miêu tả.
3. Thái độ: yêu thích môn LTVC
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu - bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập1; bút dạ,phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm BT2.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng làm BT3a,3b,3c của tiết LTVC trước.
-GV nhận xét HS.3
-3HS lên bảng làm bài,cả lớp theo dõi và nhân xét
3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 1-HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
-YC HS đọc bài “Bầu trời mùa thu”
-H: Mẩu chuyện Bầu trời mùa thu kể về điều gì?
Bài tập2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm,thảo luận và hoàn thành BT,ghi kết quả vào phiếu khổ to.
-Gọi nhóm làm vào phiếu khổ to dán bài lên bảng,y/c các nhóm khác bổ xung ý kiến.
- GV và lớp nhận xét bài làm từng nhóm , bổ xung ,chốt lời giải đúng.
Bài tập3:
-Gọi HS đọc y/c của bài tập.
-GVHD để HS hiểu đúng y/c của BT:
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn của mình.
-GV chú ý sửa lỗi dùng từ,diễn đạt cho từng HS 28
-2HS đọc tiếp nối từng đoạn
- Mẩu chuyện kể về một buổi học ngoài trời các bạn học sinh đang tập đặt các câu văn nói về bầu trời
-Đọc thành tiếng cho cả lớp nghe theo dõi và đọc thầm.
-HS cùng trao đổi,thảo luận,viết kết quả thảo luận(1nhóm viết vào giấy khổ to),cả lớp viết vào vở.
-1 nhóm báo cáo kết quả làm bài,cả lớp nhận xét bổ xung ý kiến
-1HS đọc to bài tập, cả lớp theo dõi đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
- HS lần lượt đọc bài làm của mình.
-2-3HS đọc đoạn văn,cả lớp theo dõi,n/xét,bình chọn đoạn văn hay nhất4. Củng cố: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học sinh học tập tích cực.3- Nhận xét giờ học.5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau.1.LỊCH SỬ (TIẾT 9)
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội,Huế và Sài Gòn.
2. Kĩ năng: - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám ở nước ta.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng tám.
3. Thái độ: - Liên hệ với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: -Anh tư liệu về Cách mạng tháng tám ở Hà Nội.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?.
-GV nhận xét từng HS.3
-HS trả lời,cả lớp theo dõi và bổ xung.
3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài
1HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn:
1/Hoạt động1:Làm việc cả lớp.
-GV giới thiệu bài.
-Giao nhiệm vụ học tập cho HS.
2/Hoạt động2 :Làm việc theo nhóm.
-Y/c HS làm việc theo nhóm,cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ?kết quả ra sao?
-Y/c HS trình bày kết quả trước lớp.
-GV nhận xét,nêu ý đúng.
-GV nêu vđề :
-Cuộc khởi nghĩa của nd Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần CM của nd cả nước?
-Sau Hà Nội,những nơi nào đã giành được chính quyền?
-Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
3/Hoạt động3:Làm việc cả lớp
-GV nêu vđề cho HS thảo luận.
+Khí thế của CM tháng tám thể hiện điều gì?.
+Cuộc vùng lên của nd đã đạt được kết quả gì? kết quả đó đã mang lại được tương lai gì cho nước nhà?
Hoạt động4:Củng cố dặn dò.
-Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu cách mạng? 28
-HS nhận nhiệm vụ
-HS trao đổi nhóm theo y/c
-1HS trình bày trước lớp,HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
+Hà Nội là cơ quan đầu não của giặc,nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn
-Cuộc khởi nghĩa của nd Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nd cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
-Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế (23-8),rồi Sài Gòn (25-8) và đến 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước
-Hs nêu
-HS thảo luận và trả lời.
+Khí thế của CM tháng tám thể hiện lòng yêu nước,tinh thần CM của nd ta.
+Cuộc vùng lên của nd đã giành được độc lập,tự do cho nước nhà đưa nd ta thoát khỏi kiếp nô lệ
+Vì mùa thu này dưới sự lãnh đạo của Đảng,của Bác Hồ nd ta đã đứng dậy khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.4. Củng cố: Nhận xét giờ học.35. Dặn dò: 1HS về nhà học bài và xem trước bài sau: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lậpKHOA HỌC (TIẾT 17)
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: -Không phân biệt đối xử với người bị nhiễmHIV và gia đình của họ.
3. Thái độ: yêu thích môn khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: -H36,37 SGK.5 tấm bìa cho HĐ đóng vai .Giấy và bút màu.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét cho HS.3
-2HS trả lời,lớp theo dõi,bổ sung3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 1- GV giới thiệu bài
+“HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua..”2-HS xác định nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn:
1/Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2/Chuẩn bị :GV chuẩn bị bộ thẻ các hành vi(SGV).Kẻ sẵn trên bảng 2 bảng có nội dung giống như nhau.
3/Cách tiến hành:
Bước1:Tổ chức và HD:-GV chia lớp thành 2 đội,mỗi đội 9-10 HS tham gia chơi.
-GVHD cách chơi
Bước2: Tiến hành chơi.
-Y/c các đội cử đại diện lên chơi.
Bước3:Cùng kiểm tra.
-GV cùng HS tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa?
-Y/c các đội giải thích một số hành vi
1/Mục tiêu:Giúp HS:Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập,vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
-Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
2/Cách tiến hành.
Bước1:Tổ chức và HD.
-GVHD cách chơi.
-Bước2:đóng vai và quan sát.
Bước3:Thảo luận cả lớp.
-GVHD cả lớp thảo luận các câu hỏi sau.
+Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?.
+Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
-GV nhận xét,kết luận ý đúng.
Bước1:Làm việc theo nhóm.
-Y/c HSHĐ nhóm,quan sát các hình trang 36,37 SGK và trả lời các câu hỏi.
+Nói về nội dung của từng hình?
+Theo bạn các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ?
+Nếu các bạn ở H2 là những người quen của bạn,bạn sẽ đối xử với họ ntn?
Bước2:Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
GV kết luận: 28
-Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng
-HS giải thíc
-HS tham gia đóng vai theo HD
-HS trả lời theo ý hiểu của mình,cả lớp theo dõi,bổ xung
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận,các nhóm khác nhận xét,bổ xung.4. Củng cố: Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?.3- Nhận xét giờ học.5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 1 Ngày thứ :3
Ngày soạn: 1/11/2016
Ngày giảng2/11/2016 TOÁN (TIẾT 43)
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: làm tốt các bài tập.
3. Thái độ: yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên: Phấn màu - bảng phụ Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích.
2. Học sinh: Vở ô li, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viênTgHoạt động của học sinh1. Ổn định tổ chức: 1-HS hát tập thể.2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét HS.3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.3. Bài mới:3.1 Giới thiệu bài: 12-HS XĐ nhiệm vụ của tiết học.3.2 Hướng dẫn:
B/.Ôn tập về các đơn vị đo diện tích
a) Bảng đơn vị đo diện tích
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- GV gọi 1 HS lên bảng viết các số đo diện tích vào bảng đơn vị kẻ sẵn.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề
- GVYC:Hãy nêu mối quan hệ giữa m2 với dm2 và m2 với đam2.
- GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
- GV hỏi tổng quát :Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền ke?
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích km², ha với m². Quan hệ giữa km² và ha.
C/.Hướng dẫn viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
a) Ví dụ 1
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến của mình. Nếu các em có cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để cả lớp cùng nắm được.
b)Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS cả lớp làm ví dụ 2 tương t