Câu 1: b) Phương thức biểu đạt chính là: Nghị luận
c) Câu tục ngữ được rút gọn thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể.
Mục đích: Nhằm nêu nên các ứng xử của con người với con người, một câu nêu lên kinh nghiệm sản xuất chung trong công nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngủ sẽ làm cho câu trở nên gọn hơn. Đây là cách nói thông dụng, phổ biến trong tục ngữ Việt Nam từ xưa đến nay.
Câu 2:
a) Văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" Tác giả : Hồ Chí Minh
b) Phương thức biểu đạt chính của VB: Nghị luận
c)
Trạng ngữ :
-'' Từ xưa đến nay " là trạng ngữ chỉ thời gian
-'' Mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng '' là trạng ngữ chỉ thời gian , điều kiện , hoàn cảnh .
d ) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với “một làn sóng...”. Cách liên tưởng độc đáo ấy không chỉ gợi nên sự mạnh mẽ, cuộn trào của lòng yêu nước mà còn thể hiện được đặc điểm liên hồi, ào ạt, dữ dội của lòng yêu nước mỗi khi đất nước có kẻ thù xâm lược. Bên cạnh đó, nhà văn cũng sử dụng phép điệp trong cấu trúc “Nó kết thành... nó lướt qua... nó nhấn chìm...”, việc điệp từ “nó” là cách Bác nhấn mạnh vào sức mạnh khủng khiếp của lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam, tạo nên một giọng điệu đanh thép, hùng hồn, sự khẳng định một cách quả quyết. Ngoài ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê trong cả ba vế câu nhằm thể hiện tính chất nhấn mạnh đối với vấn đề được nói tới.
e)
Nội dung đoạn trích là khẳng định sức mạnh của truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc cùng với sự khơi gợi lại những tấm gương anh hùng của dân tộc trong lịch sử.