1 Giữ một chiếc xe đồ chơi trên mặt dốc rồi buông. Xe chuyển động xuống dốc nhanh dần Nhận xét: khi xe xuống dốc: - Độ cao của xe giảm dần, tốc độ (độ lớn của vận tốc) của xe (1) ……...... dần. →Thế năng của xe (2) …….... dần, động năng của xe tăng dần. * Vậy, khi xe xuống dốc, thế năng đã chuyển hóa thành (3) ………. năng. 2 Nhận xét: Khi quả bóng bay chậm dần lên cao về phía rổ Tốc độ của quả bóng (4) ……….. dần, độ cao của quả bóng (5) ……… dần. - Động năng của quả bóng (6) ……… dần, thế năng của quả bóng (7) ……... dần. * Vậy khi quả bóng bay lên cao, (8) ………. năng đã chuyển hóa thành (9) ……… năng. 3 Một người đứng trên mặt đất kéo xích đu cùng với người ngồi trên đó lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi buông. Xích đu sẽ chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng. Quan sát chuyển động của xích đu, ta thấy: - Khi xích đu đi xuống, độ cao của xích đu (10) …….. còn tốc độ (11) ………, thế năng (12) ………… và động năng (13) ……..... . Có sự chuyển hóa từ (14) ……… năng sang (15)……………. năng. * 1 điểm - Khi xích đu đi lên (hình minh họa H17.5), độ cao của xích đu (16) ……. còn tốc độ (17) ……, thế năng (18)…… và động năng (19) …….. Có sự chuyển hóa từ (20) ……… năng sang (21) ………. năng. * 1 điểm - Khi xích đu ở vị trí thấp nhất: thế năng có giá trị nhỏ nhất còn động năng có giá trị (22) ……. nhất. ⇨ Thế năng đã chuyển hóa hoàn toàn thành (23) ......... * 1 điểm - Khi xích đu ở vị trí cao nhất: thế năng có giá trị (24) ……… nhất còn động năng (25) …….. nhất. ⇨(26) ........... đã chuyển hóa hoàn toàn thành (27).............. * 1 điểm 4. Kết luận: Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. Nếu động năng tăng thì thế năng (28) ……..; nếu động năng giảm thì thế năng (29)…..... ⇨ Cơ năng không thay đổi ⇨ Cơ năng được (30) ........... *

Các câu hỏi liên quan

CÂU 1: Khí hiđro được dùng để a. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ô tô, dùng để hàn cắt kim loại. b. Dùng cho sự hô hấp và đốt nhiên liệu. c. Dùng để sản xuất amoniac, axit, khử 1 số oxit kim loại, bơm vào khinh khí cầu. d. Cả (a) và (c) đúng. e. Cả (a), (b) và (c) đúng. CÂU 2: Hỗn hợp Hidro - Oxi sẽ gây nổ mạnh theo tỉ lệ thể tích a. 1 phần hidro và 2 phần oxi b. 2 phần hidro và 1 phần oxi c. 1 phần hidro và 1 phần oxi d. 2 phần hidro và 2 phần oxi CÂU 3: Cho luồng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit, nung nóng. Sau phản ứng thu được a. Khí hiđro và đồng. b. Đồng (II) oxit và hơi nước. c. Hơi nước và đồng. d. Tất cả đều sai. CÂU 4: Các chất nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro a. H2O; HCl ; H2SO4 b. HNO3; H3PO4; NaHCO3 c. CaCO3; Ca(HCO3)2; KClO3 d. NH4Cl; KMnO4; KNO3 CÂU 5: Nhận biết khí hidro bằng a. Que đóm còn tàn đỏ. b. Que đóm đang cháy. c. Dung dịch nước vôi trong. d. Hơi thở. CÂU 6: Người ta thu khí hidro bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất a. Khí hidro ít tan trong nước. b. Khí hidro tan trong nước. c. Khí hidro nhẹ hơn nước. d. Khí hidro hóa lỏng ở -260oC . CÂU 7: Cho luồng không khí khô (xem như chỉ có khí oxy và nitơ) đi qua bột đồng dư nung nóng. Khí thu được sau phản ứng là a. Cacbon đioxit b. Nitơ c. Oxy d. Hơi nước CÂU 8: Cho nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl tạo thành nhôm clorua AlCl3 và khí hidro. Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là: a. 1, 2, 1 và 1. b. 2, 6, 2 và 3. c. 2, 2, 2 và 1. d. 1, 4,1 và 2. CÂU 9: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hidro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hidro ở đktc cần dùng là a. 5,6 lít. b. 11,2 lít. c. 13,44 lít. d. 16,8 lít. CÂU 10: Dùng khí H2 để khử hết 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit. Trong đó, sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí H2 (đktc) cần dùng là: a. 9,8 lít. b. 19,6 lít. c. 29,4 lít. d. 39,2 lít. giúp mình với ak!!!