1. I ….. born on the first of May. A. were B. was C. are D. is 2.Mind about what I …….. just now. A. said B. say C. did say D. didn’t say 4. Did you ever ………. of such a thing ? A. hear B. hears C. heard D. heart 5. He ……… some eggs to make the cakes A. buys B. buy C. buied D. bought 6. . ……… you attend yoga class when I …………… at home? A. Did/ stayed B. Didn’t/ didn’t stayed C: Did/ didn’t stayed D. Did/ stay 11. I ….... his car to work while he was sleeping. A. drive B. drove C. driving D. driven 12. The man ……… the door and ……… pieces of paper. A. open/ thrown B. opened/ threw C. opened/ thrown D. open/ throw 13. He ………. off his hat and ……….. into the room. A. take/ went B. take/ go C. taken/ go D. took/ went 15.The meeting …… 5 minutes ago. A. finished B. finish C. did not finish D. did finish 16.When .…. she ….. the report? A. do/ finish B. did/ finished C. did/finish D. didn’t/ finished

Các câu hỏi liên quan

Bài 1: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phầnđược rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn? a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài) b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài) c. - Những ai ngồi đấy? - Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố) d. - Khi nào lớp mình đi tham quan? - Sáng thứ tư. e. - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. - Lằng nhằng mãi. Chia ra! – Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng. Bài 2: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. (Hồ Chí Minh) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu vài nét về tác giả? Câu 2: Trong văn bản trên, tác giả đã nhấn mạnh điều gì? Câu 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó? Câu 4: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử chống giặc ngoại xâm của dântộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy. Bằng hiểu biết về lịch sử các cuộc kháng chiến đó củadân tộc ta, em hãy trình bày ý kiến về vấn đề trên bằng một đoạn văn khoảng 12-15 câu.Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 1: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?    A. Phường hội.  B. Quan xưởng.   C. Làng nghề.   D. Cục bách tác. Câu 2: Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ có vị trí như thế nào ở khu vực Đông Nam Á?    A. Quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á. B. Quốc gia lớn nhất Đông Nam Á.    C. Quốc gia phát triển ở Đông Nam Á.    D. Quốc gia trung bình ở Đông Nam Á. Câu 3: Thời Lê Sơ, tư tưởng, tôn giáo chiếm địa vị độc tôn trong xã hội là    A. Phật giáo.   B. Đạo giáo.   C. Nho giáo.   D. Thiên chúa giáo. Câu 5: Tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư” là ai?    A. Nguyễn Trãi.   B. Lê Văn Hưu.   C. Ngô Sỹ Liên.   D. Lương Thế Vinh. Câu 6: Thời Lê sơ, bia tiến sĩ được xây dựng để làm gì?    A. Ghi chép lại tình hình giáo dục của đất nước qua từng năm.    B. Tôn vinh những người đỗ tiến sĩ trở lên.    C. Quy định việc thi cử, tuyển chọn tiến sĩ của nhà nước.    D. Ghi chép lại tình hình thi cử của đất nước qua từng năm. Câu 7: Ai là người đã được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?    A. Nguyễn Trãi. B. Lê Thánh Tông C. Ngô Sĩ Liên D. Lương Thế Vinh Câu 8: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng bổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI?    A. Triều đình nhà Lê suy yếu, rối loại. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.    B. Quan lại ở địa phương ra sức bóc lột, ức hiếp nhân dân. Đời sống nhân dân khổ cực.    C. Các phe trong triều tranh giành quyền lực với nhau, nên nông dân nổi dậy để diệt trừ các phe phái.    D. Triều đình không quan tâm đến đời sống nhân dân. Câu 9: Thời Lê sơ, vào đầu thế kỉ XVI, mâu thuẫn nào gay gắt nhất?    A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.    B. Mâu thuẫn giữa quan lại địa phương với nhân dân.    C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.    D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến. Câu 10: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?    A. Lật đổ nhà Lê sơ.    B. Ổn định tình hình đất nước.    C. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.    D. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương. Câu 11: Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân?    A. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.    B. Đất nước bị chia cắt.    C. Nông dân không tham gia vào chiến tranh nên không bị ảnh hưởng gì. D. Nông dân nhân cơ hội này đứng lên lật đổ chính quyền nhà Mạc. Câu 12: Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài trước khi xảy ra chiến tranh Nam-Bắc triều như thế nào?    A. Kinh tế nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.    B. Kinh tế nông nghiệp giảm sút, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên.    C. Kinh tế nông nghiệp bình thường, đời sống nông dân ổn định.    D. Kinh tế nông nghiệp thất thường, mất mùa xen kẽ với được mùa. Câu 13: Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn tích cực phát triển nông nghiệp nhằm mục đích chính là gì?    A. An cư lạc nghiệp, làm giàu cho chúa Nguyễn.    B. Chiêu mộ dân từ Đàng Ngoài vào Đàng Trong.    C. Xây dựng cơ sở vật chất mạnh để chống lại họ Trịnh.    D. Sản xuất được nhiều nông sản để buôn bán, trao đổi với nước ngoài. Câu 14: Chúa Nguyễn đã không sử dụng biện pháp nào để khuyến khích khai hoang?    A. Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.    B. Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.    C. Tha tô thuế binh dịch 3 năm.    D. Phát tiền vàng cho nhân dân khai hoang. Câu 15: Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc mua bán với người nước ngoài?    A. Khuyến khích mua bán, trao dổi với thương nhân ước ngoài.    B. Bế quan tỏa cảng, không cho giao thương với ngưới nước ngoài.    C. Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán nhưng về sau hạn chế ngoại thương.    D. Ban đầu hạn chế ngoại thương nhưng càng về sau càng khuyến khích buôn bán với thương nhân nước ngoài.

A-Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm có dung dịch pH>7 là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 2: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với: A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4 C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3 Câu 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 dung dịch các chất sau: CuCl2, Ba(OH)2, K2SO4 thuốc thử để biết cả 3 chất là: A.H2O B. Dung dịch Ba(NO3)2 C. Dung dịch KNO3 D. dung dịch NaCl Câu 4: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hóa học: A. Ca3(PO4)2 B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2 Câu 5: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng thí nghiệm quan sát được là: A. Có kết tủa màu trắng xanh B. Có kết tủa màu đỏ nâu C. có khí thoát ra D. không có hiện tượng gì Câu 6: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí: A. Bari oxit và axit sunfuric B. Bari hidric và axit sunfuric C. Bari cacbonat và axit sunfuric Câu 7: Để khử chua đất nông nghiệp, người ta sử dụng hóa chất: A. CaO B. Ca(OH)2 Dạng bột C. Dung Dịch CaOH2 D. Dung dịch NaOh Câu 8: Chất nào sau đây có tên gọi là " Nước vôi trong": A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH Câu 9:Cặp chất tác dụng được với nhau là: A. Na2CO3 + KCl B. NaCl + AgNO3 C. ZnSO4 + CuCl2 D. Na2SO4 + AlCl3 Câu 10: Dãy các bazơ bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ tương ứng với nước: A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)2; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2