.........”lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,Bà Triệu,Trần Hưng Đạo,Lê Lợi,Quang Trung,.....Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc,vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”
(SGK Ngữ Văn lớp 7 tập 2)
1,đoạn văn trên trích trong văn bản nào,tác giả là ai?
A,tinh thần yêu nước của nhân dân ta-hồ chí minh
B,đức tính giản dị của bác hồ-phạm văn đồng
C,ý nghĩa văn chương-Hoài thanh
D,sự giàu đẹp của tiếng việt-đặng thai mai
2,đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt?
A,miêu tả B,tự sự
C,biểu cảm D,nghị luận
3,văn bản có chứa đoạn trích trên được viết trong khoảng thời gian nào?
A,tháng 2/1951
B,trong kháng chiến chống thực dân Pháp
C,khi đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
D,trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ
4,văn bản có chứa đoạn trích trên viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực?
A,chiến đấu chống giặc ngoại xâm
B,sự nghiệp bảo vệ tổ quốc
C,trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
D,trong sự nghiệp xây dựng đất nước
5,trong đoạn văn trên,tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ?
A,so sánh B,ẩn dụ C,liệt kê D,hoán dụ
6,dấu chấm lửng trong đoạn văn trên được dùng để:
A,tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa kể hết.
B,thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,ngắt quãng
C,làm giãn nhịp điệu câu văn
D,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ
7,luận điểm của đoạn văn trên là:
A,nhận định chung của tác giả về lòng yêu nước của nhân dân ta
B,lòng yêu nước của nhân ta trong lịch sử kháng chiến chống pháp
D,nhiệm vụ của chúng ta với truyền thống yêu nước của dân tộc
8,em nghe có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra trong đoạn văn
A,dẫn chứng tiêu biểu,thiết thực,cụ thể
B,dẫn chứn được liệt kê theo trình tự thời gian
C,dẫn chứng toàn diện trên các lĩnh vực
D,dẫn chứng giàu chất thuyết phục
9,những từ nào dưới đây là từ hán việt
A,bộ óc B,nhân dân
C,chân lí D,vô địch