Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
Ta có: h=1,5mh=1,5m
a) Điểm A cách đáy 60cm. Vậy điểm A cách mặt thoáng của chất lỏng đoạn:
h′=1,5−0,6=0,9mh′=1,5−0,6=0,9m
Áp suất của nước gây ra điểm A:
pA=dn.h′=10000.0,9=9000N/m2pA=dn.h′=10000.0,9=9000N/m2
b) Người ta đổ đi 1/3 lượng nước trong bình và thay bằng dầu. Ta có chiều cao cột dầu và nước là:
⎧⎨⎩hd=h3=1,53=0,5mhn=h−hd=1m{hd=h3=1,53=0,5mhn=h−hd=1m
Áp suất chất lỏng gây ra tại đáy bình là:
p=dd.hd+dn.hn=8000.0,5+10000.1=14000N/m2p=dd.hd+dn.hn=8000.0,5+10000.1=14000N/m2
Câu 2:
Ta có: {m=52kgs1c=200cm2=0,02m2{m=52kgs1c=200cm2=0,02m2
a) Áp lực của người này tác dụng lên sàn là:
F=P=10.m=10.52=520NF=P=10.m=10.52=520N
Diện tích tiếp xúc của hai bàn chân là:
s2c=2.s1c=2.0,02=0,04m2s2c=2.s1c=2.0,02=0,04m2
Áp suất của người này khi đứng hai chân lên sàn là:
p=Fs2c=5200,04=13000N/m2p=Fs2c=5200,04=13000N/m2
b)
Ta có: p=FSp=FS
Để tăng áp suất lên gấp đôi ta có thể tăng F lên lần hoặc giảm S đi 2 lần.
Hai cách để tăng áp suất lên gấp đôi.
+ Người đó co 1 chân lên.
+ Người đó bê thêm 1 vật nặng có khối lượng 52kg.