1)
a)
Dung dịch \(NaOH\) có lẫn phenolphtalein có màu hồng. Khi cho \(HCl\) từ từ vào dung dịch thì màu hồng nhạt dần rồi biền mất vì \(NaOH\) bị trung hòa
\(NaOH + HCl\xrightarrow{{}}NaCl + {H_2}O\)
b)
Thu được kết tủa trắng là \(CaCO_3\)
\(Ca{(OH)_2} + C{O_2}\xrightarrow{{}}CaC{O_3} + {H_2}O\)
c)
Đinh sắt tan dần đồng thời có kim loại màu đỏ gạch bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch muối đồng nhạt dần
\(Fe + CuS{O_4}\xrightarrow{{}}FeS{O_4} + Cu\)
d)
Thu được kết tủa đen là \(Ag_2O\)
\(AgN{O_3} + KOH\xrightarrow{{}}AgOH + KN{O_3}\)
\(AgOH\) kém bền nên phân hủy
\(2AgOH\xrightarrow{{}}A{g_2}O + {H_2}O\)
e)
\(CaCO_3\) tan và tạo khí không màu thoát ra
\(CaC{O_3} + 2HCl\xrightarrow{{}}CaC{l_2} + C{O_2} + {H_2}O\)
2)
Dùng quỳ tím
\(H_2SO_4\) làm quỳ tím hóa đỏ.
\(KOH\) làm quỳ tím hóa xanh
\(K_2SO_4;KCl\) không đổi màu quỳ tìm.
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(BaCl_2\); chất nào tạo kết tủa trắng là \(K_2SO_4\) còn không có hiện tượng là \(KCl\)
\(BaC{l_2} + {K_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}BaS{O_4} + 2KCl\)