1.-Nông nghiệp: lạc hậu, sa sút, năng xuất thấp.
- Công thương nghiệp: phát triển nhưng bị xã hội phong kiến kìm hãm.
2.Bức tranh miêu tả người nông dân già nua, ốm yếu nhưng phải cõng trên lưng 2 người đàn ông to béo, khỏe mạnh. Đó chính là hình tượng cho 2 đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng. Người ngồi đằng trước mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt có vẻ sung sướng, thỏa mãn, tượng trưng cho tăng lữ. Người ngồi đằng sau đeo thanh kiếm dài ở sườn có nhiều đồ trang sức và lông chim rất cao quý, tượng trưng cho tầng lớp quý tộc. Cả 2 đều béo mũm mĩm, má toàn mỡ, ăn mặc thì màu mè, diêm dúa và cực kì quý phái. Trong túi quần và túi áo của tăng lữ, quý tộc thò ra những loại văn bản vay nợ, cho thuê ruộng, những quy định về nghĩa vụ phong kiến của nông dân mà có lẽ hàng nghìn đời họ cũng không trả hết được. Vì phải cõng 2 tầng lớp quý tộc nên lưng của người nông dân còng xuống, tay phải cầm chống cầm cự chiếc cán cuốc đã mòn vẹt. Đây là biểu hiện cho công cụ sản xuất thô sơ và lạc hậu của người nông dân. Dưới chân là những con vật hay đi phá hoại mùa màng.=> Chế độ phong kiến của Pháp đè nặng lên đôi vai của người nông dân.
cÓ 3 tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3.
Nhận xét từng đẳng cấp: Tăng lữ và quý tộc: sung sướng, ăn chơi.
Đẳng cấp thứ 3: nghèo khổ, đói kém.
3. Các nhà tư tưởng như: Sác -lơ Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Giăng Giắc Rút-xô.
Nội dung và ý nghĩa của trào lưu triết học ánh sáng là: lên án chế độ phong kiến và đưa ra lí thuyết xây dựng chủ nghĩa tue bản.
4. Thể hiệ ở những điểm:
+) Năm 14: Lui XVI lên ngôi, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu.
+) Nợ tư sản nhiều-> vua tăng thuế.
+) Công thương nghiệp đình đốn.
+) Từ năm 1788: Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Mình chúc bạn học tốt!