1,
a. Nông nghiệp:
+ Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
+ Thực hiện phép quân điền.
+ Chú trọng việc khai hoang.
+ Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
b. Thủ công nghiệp
+ Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
+ Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
+ Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
+ Kết luận: Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng
c. Thương nghiệp:
- Trong nước:
+ Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.
+ Đúc tiền đồng...-
- Ngoài nước:
+ Duy trì việc buôn bán với nước ngoài
+ Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.
=> Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông
2,
Mùa xuân, năm Tân Mão (1771), ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, triệu tập nhân dân phất cờ khởi nghĩa ở ấp Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Tượng Tây sơn tam kiệt (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) tại Bảo tàng Quang Trung, huyện Tây Sơn, Bình Định
3,
Diễn biến
Trải qua 14 năm, kể từ ngày khởi sự cho tới năm 1785, nghĩa quân Tây Sơn đã giành được nhiều chiến thắng lớn, nhưng chưa có chiến thắng nào nhanh gọn, lớn lao và rực rỡ bằng chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. Chỉ trong thời gian một ngày, quân đội Tây sơn đã tiêu diệt gọn nhiều vạn quân Xiêm-Nguyễn, đặt toàn bộ lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của mình. Trong trận quyết chiến này, Nguyễn Huệ đã lợi dụng địa hình, vận dụng chiến thuật một cách linh hoạt. Đặc biệt, ông đã khéo léo kết hợp quân thủy và quân bộ để cùng tấn công, đánh đối phương trên cả bốn mặt, nhưng chủ lực là đánh thật mạnh vào sườn địch. Xét toàn cục, cuộc tiến công trên có ý nghĩa chính trị, quân sự rất to lớn; nó có tác dụng quyết định đối với cuộc diện ở miền NamKhông thể tấn công đối phương ở Trà Tân, vì đây là một bản doanh tập trung đông quân và được phòng bị chặt chẽ, trong khi quân của Tây Sơn ít hơn hẳn về số lượng. Hơn nữa trong tình hình cả nước lúc bấy giờ, đòi hỏi Nguyễn Huệ phải đánh nhanh giải quyết nhanh. Bởi kẻ thù nguy hiểm của Tây Sơn không phải chỉ có liên quân Xiêm-Nguyễn ở Gia Định mà còn có quân chúa Trịnh ở Thuận Hóa. Tiến công vào Trà Tân, cuộc chiến đấu chắc chắn sẽ ác liệt và kéo dài. Như vậy, quân chủ lực tinh nhuệ của Tân Sơn bị giam chân ở phía Nam. Rất có thể, khi ấy quân Trịnh chớp lấy thời cơ đánh vào Quy Nhơn. Phải đồng thời đối phó với hai kẻ thù ở hai phía, quân Tây Sơn chắc chắn sẽ bị phân tán lực lượng. Đó là những lý do vì sao Nguyễn Huệ không mở cuộc tiến công vào đó, mà chủ trương nhử địch ra khỏi căn cứ, kéo họ đến một địa hình có lợi cho quân mình, để tiêu diệt gọn bằng một trận thủy chiến
4,
Mùa Thu 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được 1 phần lớn phủ Quy Nhơn, 9/1773 nghãi quân hạ đc phủ thành.
1774, nghĩa quân kiểm soát đc 1 quy rộng lớn từ QN - BT
1776 - 1783 nghĩa quân 4 lần đánh vào gia định
Chúa Ng~ bị bắt giết chính quyền họ nguyễn đến đây bị lật đổ.
Mới học từng này;-;; Mong bạn thông cảm