1. Nhân dân ta thường nhắc nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc VN Yêu cầu: a) Tìm hiểu đề cho đề trên b) Lập ý cho đề trên

Các câu hỏi liên quan

1) Tìm các câu cầu khiến và chỉ rõ các dấu hiệu hình thức của các câu cầu khiến trong các câu sau: a. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: - Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. (Trích Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) b. Rồi hắn quay ra bảo người nhà lí trưởng: - Không hơi đâu mà nói với nó, trói cổ thằng chồng nó lại, điệu ra đình kia! (...) Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! - Tha này, tha này! Vừa nói hắn vừa bịch luôn mấy bịch vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn tới để trói anh Dậu. Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. (Trích Tắt đèn, Ngô Tất Tố) c. Thôi im đi, anh bạn Xan-chô. Phải biết rằng cái nghề cung kiếm này hơn các nghề khác ở chỗ luôn luôn biến chuyển. (Trích Đôn Ki-hô-tê, Xéc-van-tét) 2) Hãy phân loại các câu sau theo mục đích giao tiếp và cho biết chức năng của từng câu: a. – U nó không được thế! (Ngô Tất Tố) b. Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội. (Ngô Tất Tố) c. – Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? (Tô Hoài) d. - Này, em không để chúng nó yên được à? (Tạ Duy Anh) e. – Các em đừng khóc. (Thanh Tịnh) g. – Ha ha! Một lưỡi gươm! (Sự tích Hồ Gươm) h. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. (Tế Hanh) mn ơi giúp e bài này với ạ 20đ có sẵn trong tay bạn nếu bạn trả lời câu hỏi này