Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí.- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau.Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt làA.ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 . B.AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.C.AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt làA.19 và 8. B.11 và 16. C. 11 và 8. D. 19 và 16.
Ở lúa 2n= 24. Một tế bào sinh dưỡng của lúa nguyên phân liên tiếp 6 lần, nhưng khi kết thúc phân bào 3 có một tế bào con bị ảnh hưởng bởi tác nhân mạnh của môi trường và rối loạn sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào dẫn đến hình thành tế bào 4n. Tỷ lệ tế bào đột biến trong tổng số tế bào con được tạo ra là:A.B.C.D.
Mỗi gen qui định một tính trạng các gen là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho thế hệ sau phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 1: 1: 1: 1?A.aaBb x aaBb. B.aaBb x AaBB.C.Aabb x aaBb. D.AaBb x aaBb .
Giả sử z là số phức thỏa mãn z2 – 2z + 4 = 0. Tìm số phức w = A.w = - + i w = - + iB.w = - + i w = + iC.w = - i w = - - iD.w = - + i w = - - i
Điều không đúng về điểm khác biệt giữa thường biến và đột biến là:Thường biếnA. Phát sinh do ảnh hưởng của môi trường như khí hậu, thức ăn... thông qua trao đổi chất.B.Di truyền được và là nguồn nguyên liệu của chọn giống cũng như tiến hóa.C.Biến đổi liên tục, đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với đều kiện môi trường.D.Bảo đảm sự thích nghi của cơ thể trước sự biến đổi của môi trường.
Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ 37,5% cây thân cao, hoa trắng: 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ: 12,5% cây thân cao, hoa đỏ: 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là:A.AB/ab x ab/ab B.Ab/aB x ab/ab C.AaBb x aabb D.Aabb x aabb
Các yếu tố nào sau đây có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách nhanh nhất ? A.Cơ chế cách li. B.Quá trình giao phối. C.Chọn lọc tự nhiên. D.Đột biến gen.
Một loài thú, locus quy định màu lông gồm 3 alen theo thứ tự át chế hoàn toàn như sau: A > > a trong đó alen A quy định lông đen,a' - lông xám, a – lông trắng. Quá trình ngẫu phối ở một quần thể có tỷ lệ kiểu hình là 0,51 lông đen: 0,24 lông xám: 0,25 lông trắng. Tần số tương đối của 3 alen là:A. A = 0, 4 ; a'= 0,1 ; a = 0,5. B.A = 0, 5 ; a' = 0,2 ; a = 0,3.C.A = 0,7 ; a'= 0,2 ; a = 0, 1. D.A = 0,3 ; a'= 0,2 ; a = 0,5.
Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen gồm: 1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết 2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1,F2,F3. 3. Tạo các dòng thuần chủng. 4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả laiTrình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:A.1, 2, 3, 4. B.2, 3, 4, 1. C.3, 2, 4, 1. D.2, 1, 3, 4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến