1.Theo dõi cây trồng trong gia đình có những cây trồng nào có ưu thế lai, những cây trồng nào không có ưu thế lai? Dùng sơ đồ lai để chứng minh ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ lai?

Các câu hỏi liên quan

Chỉ có 10 câu thôi nên cầu xin các bạn hãy làm đúng giùm mik . Đừng làm bừa !!! Cầu xin đó ! Câu 1: Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ líu ríu? A, ríu rít, líu ríu, tíu tít. B. lúng túng, chíu chít , rối rít. C, mắc mớ, vướng víu, quấn quýt. Câu 2: Xem xét các từ in đậm trong hai câu thơ. “Nắng chiều mỏng manh sợi chỉ Chuồn kim khâu lá trong vườn” a) Từ nắng thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ b) Từ mỏng manh thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ c) Từ khâu thuộc loại từ nào? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ Câu 3: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ thong thả? A. vội vã B. nhộn nhịp C. mạnh mẽ Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ “ vắng lặng”? A. náo loạn, náo nức, tấp nập, huyên náo B. loạn lạc, nô nức, ồn ào, tấp nập C. náo nhiệt, huyên náo, đông vui Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép đồng nghĩa với từ xanh? A. xanh xanh, xanh ngắt, xanh biếc, xanh tươi. B. xanh rờn, xanh xao, xanh lè, xanh biếc. C. xanh lè, xanh biếc, xanh tươi, xanh um. Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm các từ trái nghĩa với từ khổng lồ? A. bé nhỏ, xinh xắn, xinh đẹp, nho nhỏ, nhỏ xíu. B. nhỏ bé, bé nhỏ, nhỏ xíu, be bé, nho nhỏ, tí hon. C. tí hon, to lớn, nhỏ bé, tí xíu, tí ti. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây từ đầu được dùng với nghĩa chuyển? A. Em Lan đã biết tự chải đầu. B. Đầu con voi rất to. C. Đầu lá rủ phất phơ. Câu 8: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. phất phơ, vù vù, sặc sỡ, mệt mỏi. B. lơ mơ, ngòn ngọt, sặc sỡ, vù vù, phất phơ. C. dẻo dai, lơ mơ, vù vù, ngòn ngọt, sặc sỡ. Câu 9: Trong câu: “Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại”chủ ngữ là: A. Màu lúa B. Màu lúa chín C. Màu lúa chín dưới đồng Câu 10: Từ ngữ nào dưới đây có chữ viết sai chính tả? A. trở dậy B. trăn trở C. chở hàng D. tre trở

Câu 1.Trong bài thơ“ Sông núi nước Nam”, tác giả khẳng định chủ quyền lãnh thổ trên những phương diện nào? Lời tuyên ngôn ấy có sức thuyết phục không?Thông qua lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ, bài thơ còn thể hiện cảm xúc của tác giả.Đó là cảm xúc gì? Câu 2. Xác định câu rút gọn trong các đoạn văn sau: c. Cậu có nhớ hôm nay là ngày gì không? Không?Thế hôm nay là ngày gì vậy? 8/3. Ôi! Thế mà tớ quên mất. Ngày lễ.Ngày của mẹ. Câu 3.Viết một đoạn văn ngắn miêu tả mùa xuân trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân dưới các câu ấy? Câu 13.Gạch chân dưới các thành ngữ có trong các câu thơ sau. A. Dập dìu tài tử giai nhân - Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. B. Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu - Khấu đầu dưới trướng lựa điều kêu ca. C. Một hai nghiêng nước nghiêng thành - Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai. D. Chị dù thịt nát xương mòn - Ngậm cười chín suối vẫn còn thơm lây. E. Mặt sao dày gió dạn sương - Thân sao bướm chán ong chường bấy thân. G. Cho dù sông cạn đá mòn- Còn non còn nước vẫn còn thề xưa. Câu 16.Chữ “cổ” trong từ nào sau đây đồng âm với chữ cổ trong các câu còn lại? A. Cổ tích B. Cổ tay C. Cổ thụ D. Cổ kính