1, trùng biến hình bắt mồi:
bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi
trùng biến hình tiêu hóa mồi;
hình thành không bào rồi tiêu hóa mồi
2,
trùng sốt rét trong tuyến nước bọt của muỗi-------->chui vào máu người------->kí sinh trong hồng cầu------>sinh sản nhanh------------->phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài---------->chui vào hồng cầu mới.
3.
*Ý nghĩa:
-Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi.
-Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
-Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
*Thủy tức thải bả bằng:
-Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài.
-Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng).
-Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
Giải thích các bước giải:
4.
Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.
- Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.
- Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.
- Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.
Giải thích các bước giải:
Nhớ cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng p/t nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong MT kí sinh
Sán lá gan thích nghi vs cách phát tán nòi giống nhờ nc và vật chủ trung gian là ốc
5,-tác hại của giun đũa;
gây đau bụng , tắc ruột , tắc ống mật
-cách phòng tránh bệnh giun đũa;
+ko ăn đồ sống
+uống thuốc tẩy giun theo định kì (6 tháng 1 lần)
+vệ sinh môi trường sạch sẽ
+vệ sinh cá nhân sạch sẽ