1
Tướng giặc chỉ huy 5 vạn quân Minh kéo vào chi viện cho Đông Quan là
A.
Lương Minh
B.
Mộc Thạch
C.
Liễu Thăng
D.
Vương Thông
2
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Đạo giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
khoa học kĩ thuật.
D.
Phật giáo.
3
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở
A.
các công trình chùa triền ở khắp nơi trong nước
B.
kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám
C.
các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa)
D.
các kiến trúc cung điện trong thành Thăng Long
4
Thời Lê sơ sản phẩm chính của Cục bách tác là
A.
tiền, vũ khí, quần áo vua quan, thuyền chiến, đồ dung cho vua và hoàng tộc
B.
đồ dung trong hoàng cung.
C.
các mặt hang thiết yếu phục vụ cho nhu cầu của quan lại và dân chúng.
D.
chủ yếu là vũ khí để trang bị cho quân đội.
5
Theo đề nghị của Nguyễn Chích, nghĩa quân Lam Sơn di chuyển địa bàn hoạt động đến
A.
Thuận Hoá.
B.
Đông Đô.
C.
Quảng Bình.
D.
miền Tây Nghệ An.
6
Cuối năm 1427 đạo quân viện binh của quân Minh từ Vân Nam tiến vào nước ta theo hướng Hà Giang do tướng giặc nào chỉ huy?
A.
Lương Minh
B.
Mộc Thạnh
C.
Vương Thông
D.
Liễu Thăng
7
Dưới thời Lê Thái Tổ, nước Đại Việt được chia làm
A.
8 đạo.
B.
5 đạo.
C.
7 đạo.
D.
6 đạo.
8
Để giành thế chủ động, Vương Thông quyết định mở cuộc phản công lớn, đánh vào
A.
Nghệ An.
B.
Cao Bộ (Hà Tây).
C.
Thanh Hoá.
D.
Ninh Bình.
9
Ai là người cải trang giả làm Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.
Nguyễn Trãi
B.
Lê Lai
C.
Nguyễn Chích
D.
Đinh Liệt
10
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn vào
A.
tháng 5 - 1418.
B.
tháng 2 - 1418.
C.
tháng 4 - 1418.
D.
tháng 3 - 1418.
11
Trận phục kích viện binh quân Minh ở Chi Lăng – Xương Giang của nghĩa quân Lam Sơn diễn ra ở địa bàn những tỉnh nào hiện nay?
A.
Lạng Sơn – Hà Giang
B.
Hàng Giang – Bắc Giang
C.
Bắc Giang – Bắc Ninh
D.
Lạng Sơn – Bắc Giang
12
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
B.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
C.
Giải phóng Nghệ An
D.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
13
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
B.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
C.
Chiến thắng Bạch Đằng.
D.
Chiến thắng Đống Đa
14
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
C.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
15
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,2,3,4.
B.
1,3,2,4
C.
3,2,4,1
D.
2,3,4,1
16
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Kinh sử
B.
Kỹ thuật
C.
Giáo lý Phật giáo
D.
Khoa học
17
Tại sao trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Chích lại đề xuất kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An?
A.
Do nghĩa quân Lam Sơn thất bại phải rút lui về Nghệ An
B.
Nghệ An là nơi thuận lợi cho giao thông thủy, bộ
C.
Do quân Minh đã chiếm hết địa bàn Thanh Hóa
D.
So với rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An đất rộng, người đông và rất hiểm yếu
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Cha truyền con nối
B.
Giáo dục, khoa cử
C.
Tiến cử
D.
Chọn người có công
19
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi quyết định tiến quân ra Bắc khi nào?
A.
Khi căn cứ Lam Sơn đã xây dựng xong.
B.
Khi lực lượng nghĩa quân đã đã mạnh.
C.
Khi quân Minh tăng cường đàn áp nhân dân ta
D.
Khi nghĩa quân đã chiêu tập được nhiều binh sĩ.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
C.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).