A.(1), (3), (5), (6). B.(3), (4), (5), (6). C.(2), (3), (4), (6). D.(1), (2), (3), (6).
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2? A.4B.5C.2D.3
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau:1) NaHSO4 + NaHSO3 2) Na3PO4 + K2SO4 3) AgNO3 + Fe(NO3)2 4) C6H5ONa + H2O 5) CuS + HNO3 6) BaHPO4 + H3PO4 7) NH4Cl + NaNO2 (đun nóng) 8) Ca(HCO3)2 + NaOH 9) NaOH + Al(OH)3 10) MgSO4 + HCl. Số phản ứng xảy ra là A.8B.5C.7D.6
Cho dãy các chất: H2SO4,KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A.4B.6C.3D.5
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A.3B.5C.4D.1
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1 M và axit H2SO4 0,5 M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:A.1B.2C.6D.7
Tính pH của 300ml dung dịch (gồm 100 ml Ba(OH)2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M)A.12B.13C.10D.11
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2 Vml dung dịch Y . Dung dịch Y có pH là:A.1B.2C.3D.4
Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ? A.NH4+ ; Na+; HCO3- ; OH-. B.Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; SO42-. C.Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3-. D.Cu2+; K+ ; OH- ; NO3-.
Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch ? A.Na+, Mg2+, NO3-, SO42-. B.Ba2+, Al3+, Cl–, HSO4-. C.Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl– . D.K+, NH4+, Cl–, PO43-.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến