Bài làm:
11.Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ (Lâm Ngũ Đường)
→ Mỗi tác giả khi viết ra những tác phẩm đều phải hòa mình vào nó để có thể tạo ra những cảm xúc,rồi cả những gotj nước mắt để tạo ra tác phẩm hay,bất hủ.
12.Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, trên muôn vàn cung bậc phong phú nhưng tiêu điểm mà con người hướng đến vẫn là con người. (ĐặngThai Mai)
→ Có thể nói “văn học mang tính chất nhân văn”, cái “nhân”, là yếu tố cốt lõi để làm nên một tác phẩm nghệ thuật,dù ở đâu ,trên con đường nào thì con người vẫn là chủ đề ta hướng tới.
13.Tư tưởng nhân đạo xuyên suốt văn học từ xưa đến nay. Khái niệm nhân đạo có những tiền thân của nó, trong lời nói thông thường đó là “tình thương, lòng thương người” (Lê Trí Viễn)
→Văn học đến từ chính nội tâm của mỗi con người,những chủ đề văn học thường từ dời sống và nhân vật chính ở đây chính là con người,văn chương chính là thứ từ từ cho con người những tình cảm chưa có.
14.Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái đẹp và cái nhân đạo của lòng người (Xê – Lê – Khốp)
→Lòng người là cái đẹp cho con người nhận thấy trong cuộc sống họ luôn là nam châm dính chặt lấy họ để biết rằng cuộc dời nay đáng sống.
15. Cốt lõi của lòng nhân đạo là lòng yêu thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người (Hoài Chân)
→Bản chất thật sự của lòng nhân đạo là yêu thương,còn bản chất của lòng yêu thương là chữ tâm đối với con người.
17.Nghệ thuật là sự vươn tới, sự níu giữ mãi mãi. Cái cốt lõi của nghệ thuật là tính nhân đạo. (Nguyên Ngọc)
→Nghệ thuật(văn học)luôn luôn mang đến cho con người vẻ đẹp về tình cảm nhân đạo trong đời sống.
18. Xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của văn học là nhân đạo hóa con người.
→Văn học được viết nên bởi những cảm xúc,tình cảm lẫn lộn trong con người vậy mới nói ý nghĩa thực sự của văn học là nhân đạo hóa con người.