2x-(3+x)=5-7 giúp mình nhanh nha!

Các câu hỏi liên quan

Bài 39: Khi gõ giống nhau vào mặt của hai trống khác nhau, khi đó: A. Trống nhỏ âm phát ra to. B. Trống lớn âm phát ra to. C. Trống lớn âm phát ra cao hơn trống nhỏ. D. Trống nhỏ phát ra âm trầm và nhỏ. Bài 40: Khi thả sáo diều ta biết: A. Âm phát ra to khi có gió to. B.Âm phát ra to khi có gió vừa phải. B. Âm phát ra to khi có gió nhỏ. D. Cánh diều to sáo phát ra âm to. Bài 41: Một người nhìn thấy máy bay phản lực bay, vài dây sau mới nghe tiếng máy bay vì: A. Máy bay bay khá cao âm thanh truyền đi khó. B. Máy bay bay cao không khí hấp thụ bớt âm thanh. C. Trên cao có nhiều gió nên cản trở việc truyền âm. D. Vận tốc của máy bay lớn hơn vận tốc truyền của âm. Bài 42: Khi ở xa, ta nhìn thấy một ngưòi đánh trống và sau hai giây mới nghe thấy tiếng trống. Khoảng cách từ trống đến ta là: A. 480m B. 580m C.680m D. 780m Bài 43: Khi đánh trống, sau 3 giây nghe tiếng trống vọng lại từ một bức tường gần đó. Khi đó khoảng cách từ bức tường đến nơi đặt trống là: A. 920m B. 610m C. 820m D.510m Bài 44: Những vật sau đây phản xạ âm tốt: A. Các vật cứng, gồ ghề. B. Các vật mềm, nhẵn. C. Các vật cứng, phẳng và nhẵn. D.Các vật mềm, xốp và thô. Bài 45: Một tàu thăm dò biển, khi phát một siêu âm xuống nước sau 5 giây nhận lại được tín hiệu phản hồi từ đáy biển. Biết vận tốc truyền âm của nước là 1500m/s. Khi đó biển có độ sâu là: A. 3500m B. 3750m C.4550m D.6550m. Bài 46: Trong các rạp chiếu bóng, người ta làm cho các bức tường sần sùi, thô ráp hoặc treo rèm nhung nhằm mục đích: A. Để cách âm tốt. B. Chống phản xạ âm. C. Gây tiếng vang trong phòng. D. Tạo ra các âm thanh lớn. Bài 47: Nhận định nào sau đây đúng nhất: A. Âm nằm trong ngưỡng nghe có khả năng pảan xạ. B. Các hạ âm không có hiện tượng phản xạ. C. Các siêu âm mới có hiện tượng phản xạ. D. Mọi âm có tần số bất kỳ đều cho âm phản xạ. Bài 48: Khi đứng sau một bức tường ta nghe thấy tiếng nói từ phía bên kia. Khi đó ta nghe: A. Âm vọng lại từ phía bên kia. B. Âm phản xạ từ phía bên kia. C. Âm từ bên kia truyền qua tường. D. Âm truyền qua và âm phản xạ.