2. Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian nào? A.Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 B.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp C.Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ D.Trước năm 1930 4. Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong “ Nhớ rừng”? A.Để làm nổi bật hình ảnh con hổ B.Để gây ấn tượng đối với người đọc C.Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng con hổ. D.Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ 6. Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông? A.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm B.Yêu thương, tự hào, gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương C.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông D.Cả A, B, C đều sai 8. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” ( Tế Hanh) A.So sánh B.Điệp từ C.Ẩn dụ D. Hoán dụ. II. Tự luận Câu 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn? - Cho ví dụ câu nghi vấn Câu 2. Phân tích cảnh và tâm trạng của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú ( đoạn 1 và đoạn 4)

Các câu hỏi liên quan

Câu 5: Ý Nghĩa của nhan đề bài thơ “ Khi con tu hú” là gì? A. Gợi ra sự việc, thời điểm được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ. Câu 6 : Trong Bài thơ “ Khi con tu hú” không gian tự do cao rộng của bức tranh thơ được thể hiện qua hình ảnh nào? A. Lua chiêm đương chín, trái cây ngọt dần. B. Vườn râm dậy tiếng ve ngân. C. Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào. D. Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không. Câu 11: Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu của Bài thơ “ Khi con tu hú”? “Bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè………..” A. Tràn ngập âm thanh. C. Tối tăm ảm đạm. B. Có màu sắc tươi sáng. D. Náo nức âm thanh và rực rỡ sắc màu. Câu 12: Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì? “Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?” (Nam cao, Lão hạc) A. Phủ định. B. Đe dọa. C. Hỏi. D. Biểu lộ cảm xúc Câu 13: Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp câu nghi vấn có thể được kết thúc bằng? A. Dấu chấm B. Dấu chấm than C. Cả A, B đều đúng Câu 14: Có thể thay thế từ “dậy” trong câu “ Vườn râm dậy tiếng ve ngân” bằng từ nào? A. Nhiều. B. Rộn. C. Vang. D. Nức. Câu 15: Từ “ tiếng ve” thuộc từ loại nào? A. Danh từ. B. Động từ C. Tính từ. D. Số từ II. Tự Luận: Câu 1: Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói trong đoạn văn sau: (1)Chim sâu hỏi chiếc lá: -(2)Lá ơi, hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! -(3)Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu . -(4) Bạn đừng có giấu!(5) Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia tỏ vẻ rất biết ơn bạn? -(6) Ồ, thật vậy mà! Câu 2: Nêu ý nghĩa tiếng chim tu hú trong Bài thơ “ Khi con tu hú” . Câu 3: Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh?