21) Cách sắp xếp nào dưới đây biểu diễn độ hoạt động hóa học giảm dần: a. K, Al, Mg, Cu, Fe c. K, Mg, Al, Fe, Cu b. Cu, Fe, Mg, Al, K d. K, Cu, Al, Mg, Fe 22) Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là: a. Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu 23) Một loại thủy tinh có hàm lượng gồm 75% SiO2, 12% CaO, còn lại là Na2O. Công thức hóa học của thủy tinh này là: a. Na2O.CaO.6SiO2 c. 6Na2O.CaO.SiO2 b. 10Na2O.3CaO.25SiO2 d. Na2O.3CaO.2SiO2 24) Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4. Có thể làm sạch mẫu dung dịch MgSO4 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Fe d. Cu 25) Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa hết 200ml dung dịch HCl 1M là: a. 40g b. 80g c. 160g d. 200g 26) Chỉ ra các chất tác dụng được với CaCO3: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch K2SO4 c. Fe(OH)2 d. Dung dịch HCl 27) Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư 28) Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Na d. Cu 29) Hiện tượng quan sát được khi thả một cây định sắt vào dung dịch CuSO4 loãng: a. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch đậm dần. b. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. c. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch không đổi. d. Cây đinh sắt hóa xanh, dung dịch từ không màu hóa đỏ. 30) Kim loại nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: a. Al, Zn, Fe b. Zn, Pb, Au c. Mg, Fe, Ag d. Na, Mg, Al 31) Để làm sạch mẫu chì có lẫn kẽm, có thể ngâm mẫu chì này vào lượng dư dung dịch: a. ZnSO4 b. CuCl2 c. Pb(NO3)2 d. Na2CO3 32) Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt: a. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. b. Al có phản ứng với dung dịch kiềm c. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt d. Chỉ có sắt bị nam châm hút 33) Hòa tan hoàn toàn 3,25g một kim loại M (hóa trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M là: a. Zn b. Fe c. Mg d. Ca 34) Phản ứng hóa học sau cho thấy: Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) a. HCl là axit mạnh c. HCl có tính axit mạnh hơn H2CO3 b. H2CO3 là axit yếu d. H2CO3 có tính axit mạnh hơn HCl 35) Nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên là: a. Oxi b. Silic c. Natri d. Clo 36) Trật tự tăng dần tính phi kim nào dưới đây là đúng: a. P, S, F, Cl b. S, P, Cl, F c. F, Cl, S, P d. P, S, Cl, F 37) Cặp chất nào dưới đây không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: a. NaOH, MgSO4 b. KCl, Na2SO4 c. CuCl2, NaNO3 d. ZnSO4, H2SO4 38) Dung dịch axit nào dưới đây không nên chứa trong bình thủy tinh: a. HCl b. H2SO4 c. HF d. HNO3 39) Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt: a. 80% b. 44,8% c. 55,2% d. 20% 40) Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là: a. FeO c. Fe3O4 b. Fe2O3 d. Không xác định được.

Các câu hỏi liên quan

1/ Thế nào là cái cụ thể cảm tính phân biệt nó thế nào với cái cụ thể trong tư duy (hay “cái cụ thể” theo đúng nghĩa của từ)? Cái cụ thể thứ nhất hay thứ hai có mặt trong tên gọi của nguyên tắc này?); Làm rõ hơn nữa 2-3 nghĩa khác nhau của thuật ngữ “cái cụ thể”, “cái trừu tượng”? 2/ Tư duy xuất phát từ cái trừu tượng nào trong số hai loại trừu tượng trên, nhưng như là kết quả của nhận thức có nhiều cái trừu tượng có thể được chọn, vậy tiêu chí nào để ta chọn đúng cái có tên trong tên gọi của Nguyên Tắc? 3/ Làm rõ nội dung của nguyên tắc “đồng nhất tư duy và tồn tại” trong phép biện chứng duy vật? Thế nào là “phát sinh cá thể” và thế nào là “phát sinh loài”, đối tượng nghiên cứu và nội dung khái quát của “bào thai học” và “cổ sinh học” là gì? 4/hãy gọi tên ba – bốn mối tương quan được triển khai từ nguyên tắc thống nhất lịch sử - logic? Hãy lưu ý: đối tượng của tư duy (của nhận thức khái niệm) có lịch sử hình thành và phát triển bao gồm tiền sử, quá tình sinh thành và trạng thái trưởng thành của nó, có logic của các quá trình đó; tương tự nhận thức về đối tượng cũng có lịch sử và có logic, chưa kể nhận thức còn được chia thành 2 giai đoạn là cảm tính và lý tính. 5/ Cụm từ “thống nhất lịch sử - logic” khác gì với cụm từ “thống nhất logic - lịch sử”? Trường phái triết học nào dùng cụm từ thứ hai, trường phái nào dùng cụm từ thứ nhất? Câu trích dẫn nào của các nhà kinh điển thể hiện rõ nhất sự thống nhất lịch sử - logic như một phương pháp nghiên cứu đồng thời thể hiện rõ nhất nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể? (lấy của Mác 1 câu, của Ăngghen 1 câu, của Lênin 1 câu). 6/ Nội dung của từng phương pháp logic, lịch sử là gì? ưu điểm hạn chế của chúng nếu tách riêng là gì (do vậy mới cần thống nhất để bổ sung ưu và giảm thiểu hạn chế của từng phương pháp – và đây cũng là một trong các mối tương quan của sự “thống nhất lịch sử - logic” – xem lại câu 4) 7/ Phân tích thêm vai trò của nguyên tắc Thống nhất lịch sử - logic đối với nguyên tắc Đi từ trừu tượng đến cụ thể? Từ đó cho thấy sự khác nhau giữa các phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày; khởi điểm của mỗi phương pháp đó là gì? tiêu chí nào xác định từng khởi điểm đó?

1.Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự? A: Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. B: Chống Liên Xô. C: Tham gia khối quân sự NATO. D: Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức. 2. Trong việc thực hiện "Chiến lược toàn cầu", Mĩ vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược A: I - rắc. B: Việt Nam. C: Cu - ba. D: Triều Tiên. 3 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh A: là nước thắng trận, thu nhiều lợi nhuận từ và thành quả từ Hội nghị Ianta. B: được sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân trong nước và thế giới. C: Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp vẫn là đồng minh, giúp đỡ lẫn nhau D: đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn về nhiều mặt. 4 Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại từ năm 1945 đến nay? A: Đạt được những thành tựu kì diệu tạo nên những thay đổi to lớn trong cuộc sống. B: Là cột mốc chói lọi trong lịch sử văn minh nhân loại. C: Mang lại những tiến bộ phi thường. D: Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động. 5 Theo quy định của Hội nghị Ianta, vùng Tây nước Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của A: Mĩ và Anh. B: Pháp và Anh. C: Mĩ. D: Liên Xô. 6 Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX? A: Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. B: Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển. C: Con người được đào tạo chu đáo, có ý thức vươn lên. D: Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời. 7 Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A: Nguồn lợi từ các thuộc địa. B: Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. C: Không bị chiến tranh tàn phá. D: Tập trung sản xuất và tư bản cao. 8 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được đánh dấu bằng sự kiện nào? A: Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố ngừng hoạt động. B: Các nước cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang xô viết. C: Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể. D: Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điệm Crem-li bị hạ xuống. 9 Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành A: nước xuất khẩu vũ khí và lương thực số 1 thế giới. B: nước đi đầu trên thế giới trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai. C: cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). D: nước đầu tiên trên thế giới đưa người đặt chân lên Mặt Trăng. 10 Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác? A: Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928). B: Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929). C: Phong trào “Vô sản hóa” (1928). D: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925). 11 Quyết định của Hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945) và những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã dẫn tới A: làm cho cục diện hai cực, hai phe xuất hiện trên thế giới. B: tạo điều kiện cho tất cả các thuộc địa nổi dậy giành độc lập C: sự giải thể chủ nghĩa thực dân ở các nước thuộc địa. D: các nước tham chiến được hưởng nhiều quyền lợi sau chiến tranh. 12 Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là A: “Hòn đảo tự do”. B: “Lục địa mới trỗi dậy". C: “Lục địa bùng cháy”. D: “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”. 13 Quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ là A: Trung Quốc. B: Ấn Độ. C: Mĩ. D: Liên Xô. 14 Vào năm 1945, những quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập ? A: Miến Điện, Việt Nam, Philippin. B: Inđônêxia, Việt Nam, Malaixi C: Campuchia, Mailaixia, Brunây. D: Inđônêxia, Việt Nam, Lào. 15 Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời 1949 có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? A: Kết thúc hàng nghìn năm thống trị của chế độ phong kiến. B: Kết thúc ách nô dịch của phát xít Nhật. C: Đưa Trung Quốc bước vào thời kỳ thực hiện cải cách mở cửa. D: Làm cho hệ thống CNXH được nối liền từ châu Âu sang châu Á. 16 Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai" là của quốc gia nào? A: Ăng-gô-la B: Cu-Ba C: Nam Phi D: Tây nam Phi