2sin2(x-\(\frac{\pi}{4}\)) =2\(\sin^2x-\tan x\)
tham khảo
Đk: cosx # 0 ↔ x # pi/2+ kpi
[ căn 2sin(x-pi/4)]^2 - 2sin^2x+ sinx/ cosx = 0
↔ (sinx - cosx)^2 . cosx - 2sin^2x. cosx + sinx = 0
↔ (1- sin2x ).cosx - 2sin^2x. cosx + sinx = 0
↔ cosx - 2sinx.cos^2x- 2sin^2x. cosx + sinx = 0
↔(cosx+ sinx) - 2sinx.cosx(cosx+sinx)= 0
↔(cosx+sinx) ( 1- sin2x ) = 0
↔ [cosx+sinx = 0 -[ 1- sin2x = 0
↔ [căn2cos(x- pi/4) = 0 -[ sin2x = 1
↔ [x= 3pi/4 + kpi ( k thuộc Z); tm -[ x= pi/4 + kpi ( k thuôc Z) ; tm
sinxsin5x+cosxcos5x= -\(sqrt(3/2)\)
a, tan(2x + 1).tan (3x -1) = 1
b, tanx + tan( x + π/4 ) = 1
giúp mình với cần gấp lắm ạ hiuhiu
tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho : a) \(\tan\left(2x-15^o\right)=1\) với \(-180^o\le x\le90^o\) ; b) \(\cot3x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\) với \(-\frac{\pi}{2}\le x\le0\)
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\tan x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\tan x=-1\) ; 2) \(\tan x=0\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cot x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
dùng công thức biến đổi tổng thành tích , giải các phương trình sau : a) \(\cos3x=\sin2x\) ; b) \(\sin\left(x-120^o\right)-\cos2x=0\)
trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng ?khẳng định nào sai ? giải thích vì sao ?
a) trên mỗi khoảng mà hàm số y = \(\sin x\) đồng biến thì hàm số y = \(\cos x\) nghịch biến .
b) trên mỗi khoảng mà hàm số y = \(\sin^2x\) đồng biến thì hàm số y = \(\cos^2x\) nghịch biến
tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi hàm số sau : a) y = \(\sqrt{1-\sin\left(x^2\right)}-1\) ; b) y = \(4\sin\sqrt{x}\).
xét tính chẵn , lẻ của mỗi hàm số sau : a) y = \(\sin x-\cos x\) ; b) y = \(\sin x\cos^2x+\tan x\)
xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : a) y = \(\cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)\) ; b) y = \(\tan\left|4\right|\) ; c) y = \(\tan x-\sin2x\)
3\(\sqrt{ }\) x -2 = 2(x-3) + \(\sqrt{ }\)x +6
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến