3. Để khử hoàn toàn 3,04g hh Y gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04g hh Y trong dd H2SO4 đặc thì thu đc thể tích khí SO2 sp khử duy nhất ở đktc là
nO = nH2 = 0,05
—> nFe = (3,04 – mO)/56 = 0,04
Bảo toàn electron:
3.0,04 = 0,05.2 + 2nSO2
—> nSO2 = 0,01
Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Cho 11g A vào 300g HCl 18.25% thu được dd B và khí H2. Cho tiếp 800ml dd KOH 2M vào dd B. Khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 13.1g rắn C. Tính % khối lượng các kim loại A
Nhỏ em lớp 9 hỏi mà em không biết trả lời sao
cho các ion sau :K+:0,15 mol;Fe 2+: 0,1 mol,NH4+:0,2 mol;H+:0,2 mol;Cl-:0,1 mol;SO4 2- 0,15 mol;NO3- 0,2 mol;CO3 2- 0,15 mol.có hai dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong dung dịch đó là: A:dd1: Fe2+.H+,SO4 2-,Cl-.dd2: K+,NH4+,CO3 2-.NO3- B:dd1:Fe2+,H+,SO42-,NO3-.dd2:K+,NH4+,CO3 2-,Cl- C:dd1:H+,SO42-,NH4+,CO32-,dd2: K+,NO3-,Fe2+,Cl-
D:dd1:Fe2+,SO42-,K+,NO3-.dd2:NH4+,CO3 2-,H+,Cl-
chỉ em cách giải dạng bài này với ạ
cho 33.35 gam fe3o4 fe(no3)2 Cu tan hoàn toàn trong dung dịch h2so4 0.414 mol thu được hai muoi.NO là sản phẩm khử duy nhất duy nhất tính khối lượng muối khan tạo thành
1. Nung m gam hỗn hợp bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít ở điều kiện tiêu chuẩn NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
Hỗn hợp E chứa các peptit X, Y, Z, T đều được tạo từ các α-amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm các muối. Đốt cháy hoàn toàn F thu được 19,61 gam Na2CO3 và hỗn hợp gồm N2, CO2, và 19,44 gam H2O. Nếu đun nóng 33,18 gam E với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị gần nhất của m là
A. 53 B. 54 C. 55 D. 56
Tetrapeptit X (CxHyO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni của α-aminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác 19,3 gam E tác dụng HCl dư thu được m gam muối. Giá trị m là:
A. 27,85 gam. B. 28,45 gam. C. 31,52 gam. D. 25,10 gam.
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa Gly, Ala, Val) trong dung dịch chứa 47,54 gam KOH. Cô cạn dung dịch thì thu được 1,8m (gam) chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lít O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thấy khối lượng bình tăng 65,615 đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 (gam) và có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m1 + m) gần nhất với:
A. 78 B. 120 C. 50 D. 80
//
Cho 44,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Ca, Fe, MgO tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy có 2 mol HCl tham gia phản ứng. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 dư thì sau phản ứng thấy có 0,7 mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lượng của MgO trong X
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở Ala-Ala-Ala-Ala; Gly-Gly-Gly-Gly; Ala-Gly-Gly-Gly-Ala và Ala-Ala-Ala-Ala-Ala-Ala bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl đun nóng, thu được dung dịch chứa (m + 147,25) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cũng lượng X trên được N2; 330 gam CO2 và 119,7 gam H2O. Tính giá trị của m.
Peptit X mạch hở được cấu tạo từ hai loại α-aminoaxit no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm – NH2. Biết X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH theo phản ứng sau:
X + 11NaOH → 3A + 4B + 5H2O
Đốt cháy hoàn toàn 56,4 gam X thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2; trong đó khối lượng của CO2 và H2O là 119,6 gam. Mặc khác đun nóng 0,12 mol X với dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với:
A. 128 B. 135 C. 94 D. 77
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến