Câu 1:
Ta có thể nói :
$\frac{2}{3}$ của được khen khối 3 =$\frac{3}{5}$ số hs được khen của khối 4=$\frac{6}{7}$ số hs được khen thưởng của khối 5
Hay $\frac{6}{9}$ của được khen khối 3 =$\frac{6}{10}$ số hs được khen của khối 4=$\frac{6}{7}$ số hs được khen thưởng của khối 5
(Bước này là quy đồng tử số)
Ta có sơ đồ:
Khối 3: |--|--|--|--|--|--|--|--|--| 9 phần
Khối 4: |--|--|--|--|--|--|--|--|--|--| 10 phần
Khối 5: |--|--|--|--|--|--|--| 7 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
9+10+7=26 (phần)
Số hs được khen của khối 3 là:
195×9:26=67,5=67 (hs)
Số hs được khen của khối 4 là:
195×10:26=67,5=75 (hs)
Số hs được khen của khối 3 là:
195-67-75=53(hs)
Đáp số:
Khối 3: 67 hs
Khối 4: 75 hs
Câu 2:
Số học sinh giỏi HK 1 bằng:
`3 : ( 3 + 2 ) = 3/5` ( học sinh cả lớp )
Số học sinh giỏi HK 2 bằng:
`5 : ( 5 + 3 ) = 5/8` ( học sinh cả lớp )
Phân số chỉ 1 học sinh là:
`5/8 - 3/5 = 1/40` ( học sinh cả lớp )
Số học sinh của lớp 5A là:
`1 : 1/40 = 40` ( học sinh )
Đáp số: `40` học sinh
Câu 3:
Giải
a) Số học sinh giỏi của lớp 5A là:
`40 . 1/5 = 8` ( học sinh )
Số học sinh còn lại là:
`40 - 8 = 32` ( học sinh )
Số học sinh trung bình là:
`32 . 3/8 = 12` ( học sinh )
Số học sinh khá là:
`32 - 12 = 20` ( học sinh )
b) Tỉ số của học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là:
`12 : 40 = 3/10` ( học sinh cả lớp )
Đáp số:........
Câu 4:
Phân số chỉ số Hs trung bình là:
1-$\frac{1}{8}$ -$\frac{1}{2}$=$\frac{3}{8}$(HS cả lớp)
Phân số chỉ số Hs khá nhiều hơn số Hs trung bình cũng chính là số HS hơn 5 em:
$\frac{1}{2}$-$\frac{3}{8}$=$\frac{1}{8}$ (hs cả lớp)
a)Số hs cả lớp là:
5:$\frac{1}{8}$=40(Hs)
b)Số hs giỏi là:
40×$\frac{1}{8}$=5(Hs)
Số hs khá là:
40×$\frac{1}{2}$=20(Hs)
Số hs tb là:
40×$\frac{3}{8}$=15(Hs)
Đs: a)..................
b).....................
`Chiuly`