35 Căn cứ vàoAltat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên nào sau đây không nằm dọc theo kinh tuyến 1080 Đ? A: Đắc Lắc. B: Mơ Nông. C: Lâm Viên. D: Kon Tum. 36 Các mảng nền cổ hình thành trên lãnh thổ nước ta vào đại Cổ sinh là A: Hoàng Liên Sơn, Sông Đà, Đông Nam Bộ. B: Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Hoàng Liên Sơn. C: Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc. D: Đông Bắc, Trường Sơn Bắc, Đông Nam Bộ. 37 Trên đất liền, Xóm Mũi là địa danh hành chính của điểm cực A: Đông. B: Nam. C: Tây. D: Bắc. 38 Do lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên nước ta có sự phân hóa rõ rệt A: giữa đồng bằng và vùng ven biển. B: giữa miền núi với đồng bằng. C: giữa miền Bắc với miền Nam. D: giữa phía đông và phía tây. 39 Mùa lũ trên các lưu vực sông ở Trung Bộ từ A: tháng 6 đến tháng 10. B: tháng 6 đến tháng 12. C: tháng 7 đến tháng 11. D: tháng 9 đến tháng 12. 40 Biện pháp cơ bản để bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta là A: nâng cao chất lượng công tác khảo sát, thăm dò. B: thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản. C: ngừng việc khai thác và sử dụng khoáng sản. D: khai thác có hiệu quả nguồn khoáng sản.

Các câu hỏi liên quan

21 Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, loại gió nào sau đây chiếm ưu thế trên biển Đông ? A: Gió hướng nam. B: Gió hướng đông bắc. C: Gió hướng tây nam. D: Gió hướng đông nam. 22 Mùa mưa ở lưu vực sông Hồng kéo dài Căn cứ vào lượng mưa và lưu lượng của sông Hồng (trạm Sơn Tây) trả lời các câu hỏi sau Picture 32 A: từ tháng 5 đến tháng 10. B: từ tháng 5 đến tháng 12. C: từ tháng 6 đến tháng 11. D: từ tháng 4 đến tháng 10. 23 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ? A: Mùa đông lạnh, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ. B: Chịu tác động mạnh nhất của gió phơn Tây Nam. C: Mùa hạ nóng, mưa nhiều, giữa mùa hạ có mưa ngâu. D: Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất cả nước. 24 Đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A: địa hình cao nhất cả nước, các dãy núi hướng tây bắc – đông nam. B: phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc. C: đồng bằng châu thổ các sông lớn và các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển. D: các sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan bằng phẳng, rộng lớn. 25 Đất phù sa thích hợp nhất với loại cây nào sau đây ? A: Cây lúa. B: Cây cà phê. C: Cây đay. D: Cây mía. 26 Đặc điểm của miền khí hậu phía Nam là A: tính chất cận xích đạo, với một mùa khô và mùa khô tương phản sâu sắc. B: khí hậu cận nhiệt gió mùa; mùa đông lạnh, khô; mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều. C: mùa đông lạnh với 3 tháng nhiệt độ dưới 200 C, mùa hè nóng và mưa nhiều. D: mùa đông lạnh, mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình năm nhỏ, biên độ nhiệt cao . 27 Dạng địa hình nào sau đây không phải do con người tạo ra ? A: Hang động. B: Kênh rạch. C: Đê sông. D: Hồ thủy điện. 28 Điểm cực Bắc trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta nằm ở xã A: Đất Mũi. B: Sín Thầu. C: Lũng Cú. D: Vạn Thạnh. 29 Ở nước ta, hệ sinh thái nào sau đây ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái khác ? A: Hệ sinh thái rừng thưa rụng lá. B: Hệ sinh thái rừng kín thường xanh. C: Hệ sinh thái rừng ngập mặn. D: Hệ sinh thái nông nghiệp. 30 Giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta không có đặc điểm nào sau đây ? A: Là giai đoạn đầu tiên và kéo dài nhất. B: Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền. C: Giới sinh vật đã phát triển mạnh mẽ. D: Hình thành các bể than đá trữ lượng lớn. 31 Quần đảo Hoàng Sa thuộc các tỉnh/thành phố nào sau đây của nước ta ? A: Đà Nẵng B: Khánh Hòa C: Quảng Ngãi D: Quảng Ngãi 32 Tài nguyên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A: titan. B: đá vôi. C: đá quý. D: thủy năng. 33 Vườn quốc gia không có vai trò nào sau đây ? A: Cơ sở để phát triển du lịch sinh thái. B: Phát triển ngành khai thác gỗ, lâm sản. C: Bảo tồn nguồn gen sinh vật tự nhiên. D: Cơ sở để nhân giống và lai tạo giống. 34 Rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở A: Bắc Trung Bộ và Trường Sơn Nam. B: miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C: miền Đông Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ. D: miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.