A(x+3)(x-2)<0 B.(x-5)(8-x)>0 C.3¹⁰⁰ -3⁹⁹-3⁹⁸-...-3²-3-1 Làm giúp mình vote cho 5*

Các câu hỏi liên quan

Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu hoàn chỉnh: a) ....................................... là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. b) ......................................... là hỗn hợp ................................... của chất tan và ................................... c) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch ............. gọi là của chất ở nhiệt độ đã cho. d) Độ tan của chất rắn trong nước .......................... khi nhiệt độ tăng và độ tan của chất khí tăng khi ............................. tăng. Câu 2. Độ tan của NaCl ở 200 C là 35,9gam. Số gam của NaCl có trong 1 kg dung dịch bão hòa ở 20°C là A. 250,40 gam. B. 264,16 gam. C. 274,16 gam. D. 282,41 gam. Câu 3. Độ tan của NaCl trong nước ở 90°C là 50 gam. Nồng độ % của dung dịch NaCl bão hoà ở nhiệt độ 90° là A. 40%. B. 33,33%. C. 50%. D. 45%. Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 0,56 gam bột sắt cần vừa đủ 100 ml dung dịch HC1 nồng độ CM. Giá trị của CM là A. 0,5. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,25. Câu 5. Muối đồng CuSO4 tan trong nước tạo dung dịch màu xanh lơ, màu xanh càng đậm nếu nồng độ dung dịch càng cao. Dung dịch (thể tích dung dịch coi là thể tích nước) nào sau đây có màu xanh đậm nhất? A. Dung dịch 1: 100 ml nước và 2,4 gam CuSO4. B. Dung dịch 2: 300 ml nước và 6,4 gam CuSO4. C. Dung dịch 3: 200 ml nước và 3,2 gam CuSO4. D. Dung dịch 4: 400 ml nước và 8 gam CuSO4. Câu 6. Có các hỗn hợp sau đây: không khí, nước đường, nước và dầu hỏa, vữa xây dựng, rượu để uống. Hỗn hợp nào cho dưới đây là dung dịch? A. Không khí, nước đường, nước và dầu hỏa. B. Nước và dầu hỏa, vữa xây dựng, rượu để uống, C. Không khí, nước đường, rượu để uống. D. Nước đường, rượu để uống, vữa xây dựng. Phần tự luận (4 điểm) Nêu cách pha chế dung dịch HCl 14,6% và HCl 2M từ 8,96 lít khí HCl (đktc). Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-kiem-tra-15-phut-de-so-1-chuong-6-hoa-hoc-8-c51a43863.html#ixzz6JdTUBaw0

Nêu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n 2 đối với một tia sáng đơn sắc thì chiết suất tương đối khi tia sáng đó truyền từ nứơc sang thuỷ tinh bằng bao nhiêu? A.n21=n1/n2 B.n21=n2/n1 C.n21=n2-n1 D.n21=(n2/n1)-1 Câu 2. Góc giới hạn i gh của tia sáng phản xạ toàn phần khi từ môi trường nước (n 1 = 4/3) đến mặt thoáng với không khí là : A. 41 o 48’. B. 38 o 26’. C. 62 o 44’. D. 48 o 35’. Câu 3. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 =3/2) đến mặt phân cách với nước(n 2 =4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia đi vào nước là A. i  62 o 44’. B. i < 41 o 48’. C. i < 62 o 44’. D. i < 48 o 35’. Câu 4. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A. OA = 3,66 (cm). B. OA = 4,39 (cm). C. OA = 6,00 (cm). D. OA = 8,74 (cm). Câu 5. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 68 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 61 (cm). Câu 2. Góc giới hạn i gh của tia sáng phản xạ toàn phần khi từ môi trường nước (n 1 = 4/3) đến mặt thoáng với không khí là : A. 41 o 48’. B. 38 o 26’. C. 62 o 44’. D. 48 o 35’. Câu 3. Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 =3/2) đến mặt phân cách với nước(n 2 =4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia đi vào nước là A. i  62 o 44’. B. i < 41 o 48’. C. i < 62 o 44’. D. i < 48 o 35’. Câu 4. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là: A. OA = 3,66 (cm). B. OA = 4,39 (cm). C. OA = 6,00 (cm). D. OA = 8,74 (cm). Câu 5. Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước (n = 4/3), độ cao mực nước h = 60 (cm). Bán kính r bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí là: A. r = 49 (cm). B. r = 68 (cm). C. r = 55 (cm). D. r = 61 (cm).