Đáp án:
a) 4 chia hết cho (17-m)
⇒ (17-m) ∈ Ư(4) = {±1;±2±4}
Lập bảng:
17-m 1 -1 2 -2 4 -4
m 16 18 15 19 13 21
Vậy với m ∈ {13;15;16;18;19;21} thì 4 chia hết cho (17-m)
b) 13 chia hết cho (5-m)
⇒ (5-m) ∈ Ư(13)={±1;±13}
Lập bảng
5-m 1 -1 13 -13
m 4 6 -8 18
Vậy với m ∈ {-8;4;6;18} thì 13 chia hết cho (5-m)
c) (m+7) chia hết cho m
⇒ (m+7-m) chia hết cho m
7 chia hết cho m
⇒ m ∈ Ư(7)={±1;±7}
Vậy với m ∈ {-7;-1;1;7} thì (m+7) chia hết cho m
d) (8-2m) chia hết cho m
⇒ (8-2m+2m) chia hết cho m
8 chia hết cho m
⇒ m ∈ Ư(8) = {±1;±2±4±8}
Vậy với m ∈ {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8} thì (8-2m) chia hết cho m
e) (3m+5) chia hết cho (m+1)
[3m+5-3(m+1)] chia hết cho (m+1)
(3m+5-3m-3) chia hết cho (m+1)
2 chia hết cho (m+1)
⇒ (m+1) ∈ Ư(2)= {±1;±2}
Lập bảng:
m+1 1 -1 2 -2
m 0 -2 1 -3
Vậy với m ∈ {-3;-2;0;1} thì (3m+5) chia hết cho (m+1)
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!