a)từ loại của "lợi"1 là tính từ
"lợi"2 là danh từ
Bài ca dao trên có hiện tượng đồng âm vì tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 2 có nghĩa là lợi ích, cái được cho mình; còn tiếng " lợi " ở câu thơ thứ 4 lại có nghĩa là lợi là 1 phần trên cơ thể người ở phần miệng.
b)Các từ in đậm k phải là từ nhiều nghĩa
ta thấy nghĩa của 2 từ này khác xa nhau nên đây là hiện tượng đồng âm k thể là nhiều nghĩa
vd. Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
(Hồ Xuân Hương - Khóc Tổng Cóc)
Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.
Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
(Bà Huyện Thanh Quan)
Cách chơi chữ dùng từ đồng âm.
-Vũ cậy mạnh vũ ra vũ múa, vũ gặp mưa vũ ướt cả lông
Thị phải chầu thị đứng thị xem, thị cũng thèm thị không có ấy.
-nồi ba nấu cháo ba ba
tam tam như cửu, hỏi đà chín chưa