a) Giải phương trình: :(x^2-5x+1/2x+1)+2=-(x^2-4x+1) b) Giải phương trình: x^6 – 7x^3– 8 = 0

Các câu hỏi liên quan

Bài toán 1: Vẽ ba tia OA, OB, OC theo thứ tự sao cho và . Tính số đo . Bài toán 2: Vẽ . Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho . Tính số đo . Bài toán 3: Trên mặt phẳng vẽ ba tia Ox, Oy, Oz sao cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz với . Tính số đo . Bài toán 4: Vẽ . Vẽ tia OB nằm giữa hai tia OA và OC sao cho . Tính số đo . Bài toán 5: Vẽ . Vẽ tia OB sao cho Ob nằm giữa hai tia OA và OC với . Tính số đo . Bài toán 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . 1) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? 2) Tính số đo . Bài toán 7: Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho và không kề. Biết . Tính Bài toán 8: Vẽ và sao cho và kề nhau. Tính số đo Bài toán 9: Vẽ . Vẽ tia OC sao cho và không kề và . Tính số đo . Bài toán 10: Vẽ và kề với sao cho . Tính số đo . Bài toán 11: Vẽ và sao cho không kề với . Tính số đo Bài toán 12: Trên mặt phẳng vẽ ba tia OA, OB, OC sao cho kề với và . Tính số đo Bài toán 13: Vẽ và sao cho không kề với . Tính . Bài toán 14: Vẽ và không kề với nhau. Biết . Tính số đo . Cho nhận xét. Bài toán 15: Vẽ và không kề với . 1) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại. 2) Tính số đo và cho nhận xét. Bài toán 16: Cho góc bẹt . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho . Tính . Bài toán 17: Cho đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oz và Ot sao cho . Tính . Bài toán 18: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. b) Vẽ Oz là tia đối của tia Ox. Tính Bài toán 19: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) So sánh góc và . Bài toán 20: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho a) Tính số đo ? b) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Tính ?

Câu 19: Theo truyện Mị Châu – Trọng Thủy, vua An Dương có bảo vật gì để đánh thắng quân Triệu Đà lần thứ nhất? A. Kiếm thần. B. Ấn thần. C. Nỏ thần. D. Đũa thần. Câu 10: Năm 545 tên tướng được nhà Lương cử chỉ huy quân đội xâm lược nước ta đó là: A. Lục Dậu B. Trần Bá Tiên C. Tiên Tư D. Dương Phiêu Câu 8: Lần thứ hai, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công vào quân Lý Bí vào: A. Khoảng đầu năm 542 B. Khoảng đầu năm 543 C. Khoảng giữa năm 543 D. Khoảng cuối năm 543 Câu 13: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Đế là: A. Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn yếu. B. Lực lượng kẻ địch rất mạnh C. Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến. D. Cả ba nguyên nhân trên Câu 20: Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì? A. Luôn xây dựng bảo vệ đất nước trong mọi hoàn cảnh. B. Luôn cảnh giác. C. Không để mất những tướng giỏi. D. A, B, C. Câu 5: Niên hiệu của Lý Bí sau khi lên ngôi là A. Quang Đức B. Thiên Đức C. Thuận Đức D. Khởi Đức Câu 8: Lần thứ hai, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công vào quân Lý Bí vào: A. Khoảng đầu năm 542 B. Khoảng đầu năm 543 C. Khoảng giữa năm 543 D. Khoảng cuối năm 543 Câu 11: Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế đã thực hiện kế hoạch. A. Thực hiện “vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khan B. Dồn lực lượng để tấn công quân giặc C. Lui quân về giữ thành ở cửa song Tô Lịch (Hà Nội) D. Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành. Câu 9: Sau hai lần tấn công Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược thứ lần thứ ba vào: A. Tháng 3 năm 545 B. Tháng 4 năm 545 C. Tháng 5 năm 545 D. Tháng 6 năm 545 Câu 17: Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã A. cắt đất 3 quận, lập nước Nam Việt. B. cắt đất 4 quận, lập nước Nam Việt. C. dâng đất 3 quân cho nhà Tần. D. dâng đất 4 quận cho nhà Tần. Câu 15: Tình hình đất nước sau khi nhà Tiền Lý thất bại: A. Nhà nước Vạn Xuân sụp đổ B. Nhân dân Vạn Xuân tiếp tục kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục C. Nhân dân Vạn Xuân buộc phải chấp nhận sự đô hộ của nhà Lương. D. Tình hình đất nước hỗn loạn, gặp nhiều khó khan Câu 14: Sau thất bại ở hồ ĐiểnTriệt, Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho: A. Triệu Quang Phục B. Lý Thiên Bảo C. Triệu Túc D. Lý Phật Tử Câu 2: Lý Bí lên ngôi hoàng đế A. mùa xuân năm 542 B. mùa xuân năm 543 C. mùa xuân năm 544 D. mùa xuân năm 545 Câu 12: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lý Nam Đế đem quân ra đóng ở: A. Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc) B. Bạch Hạc (Việt Trì) C. Khuất Lão (Tam Nông- Phú Thọ) D. Dạ Trạch (Hưng Yên) Câu 7: Triều đình Vạn Xuân gồm có A. ban văn và ban võ. B. ban văn và ban sử. C. ban võ và ban khoa học. D. lục bộ. Câu 1: Nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí vì: A. Do chính sách đô hộ tàn bạo của nhà Lương. B. Lý Bí là người tài giỏi, có uy tín trong nhân dân. C. Thứ sử Châu Giao là Tiêu Tư tàn bạo. D. Cả ba lý do trên. Câu 3: Lý Bí lên ngôi hoàng đế, sử cũ gọi là A. Lý Bắc Đế. B. Lý Nam Đế. C. Lý Đông Đế. D. Lý Tây Đế. Câu 4: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Vạn Xuân. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Ngu. Câu 18: Triệu Đà đã dùng kế gì để đánh thắng Âu Lạc lần 2? A. Vờ xin hàng B. Chia rẽ nội bộ nước ta C. A và B. D. Chi viện thêm lực lượng. Câu 16: Để bảo vệ thành Tô Lịch vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dung hy sinh? A. Triệu Túc B. Tinh Thiều C. Phạm Tu D. Triệu Quang Phục