Theo đoạn trích, người Do Thái coi trọng điều gì? (0,5 điểm)A.B.C.D.
Anh/chị hiểu thế nào về câu: “chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại”? (1,0 điểm)A.B.C.D.
Cho các chất hữu cơ: X, Y là hai axit đơn chức (MY = MX + 12); Z là ancol; T, F là hai este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam E gồm X, Y, Z, T và F, thu được H2O và 14,56 lít CO2. Mặt khác, cho m gam E phản ứng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Q và 6,44 gam ancol Z. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng hết với 6,9 gam Na, thu được 13,13 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Q thu được hỗn hợp muối khan G. Phần trăm khối lượng muối của Y trong G làA.53,12%.B.51,98%.C.55,95%.D.54,83%.
Theo tác giả, vì sao “chúng ta cần phải chú ý tới lối cư xử của mình”?A.B.C.D.
Bài học cuộc sống có ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra được từ đoạn trích trên?A.B.C.D.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.A.B.C.D.
Câu 40. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 3 gam mỡ lợn và 6 ml dung dịch NaOH 40%.Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp và liên tục khuấy bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất vào để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi rồi để nguội.Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 9 – 12 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.Phát biểu nào sau đây sai?A.Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu ăn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.B.Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa vào là để tăng hiệu suất phản ứng.C.Sau bước 3, chất lỏng trong bát sứ hòa tan được Cu(OH)2.D.Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
Chất X có công thức C2H5NH2. Tên gọi của X làA.etylamin.B.proylamin.C.butylaminD.metylamin.
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?A.Al2(SO4)3.B.KNO3.C.CaCO3.D.Al2O3.
Thành phần chính của quặng hematit đỏ là sắt(III) oxit. Công thức hóa học của sắt(III) oxit làA.FeO.B.Fe2O3.C.Fe3O4.D.Fe(OH)3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến