BÀI 7:
I. Các nhân tố tự nhiên
1)Tài nguyên đất
-Là tư liệu sản xuất không thể thay thế của nghành nông nghiệp
-Có 2 nhóm đất chính:
+Đất phù sa: Diện tích 3 triệu ha. Phân bố chủ yếu ở vùng Đb sông Hồng, đb sông Cửu Long. Thích hợp trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày .
+Đất feralit: Diện tích 16 triệu ha. Phân bố chủ yếu ở vùng trung du và miền núi. Thích hợp trồng cây CN lâu năm.
+Đặc điểm: Nhiệt đới ẩm gió mùa. Phân hóa đa dạng: Bắc-Nam, theo mùa, độ cao,thất thường, nhiều thiên tai.
-Ảnh hưởng:
+Thuận lợi: Cây trồng phát triển quanh năm, thâm canh, tăng mùa vụ. Trồng được cây ôn đới, cây nhiệt đới.
+Khó khăn: Sâu bệnh phát triển dẫn đến phá hoại mùa màng, thiên tai, bão lũ gây thiệt hại về người và của.
2) Tài nguyên nước .
-Nguồn nước dồi dào, mạng lưới sông ngòi dày đặc, nguồn nc ngầm phát triển.
-Nước phân bố theo mùa:
+Mùa mưa: ngập lụt.
+Mùa khô: thiều nước.
3)Sinh vật.
-Tài nguyên sinh vật phong phú, là cơ sở để lai tạo các giồng cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao.
II. Các nhân tố kinh tế-xã hội
1)Dân cư và lao động nông thôn
-Lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao (60%)
-Lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
2)Cơ sở vật chất-kĩ thuật
-Ngày càng hoàn thiện: thủy lợi, dịch vụ nông nghiệp
-CN chế biến nông sản ngày càng phát triển
3)Chính sách phát triển nông nghiệp
-Chính sách kinh tế hộ gia đình, chính sách khuyến nông, chính sách nông nghiệp hướng ra xuất khẩu
4) Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng.
->Thúc đẩy nông nghiệp phát triển
BÀI 8:
I. Ngành trồng trọt
- Đặc điểm:
+ Trồng trọt chiếm ưu thế với cây lương thực là chủ yếu.
+ Phát triển vững chắc, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi:
+ Tỉ trọng cây lương thực giảm.
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng.
- Nguyên nhân: Sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phục vụ cho xuất khẩu, nhất là sản phẩm cây công nghiệp.
- Ý nghĩa: phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
1.Cây lương thực
- Gồm cây lúa và các cây hoa màu như ngô, khoai, sắn.
- Lúa là cây trồng chính ở nước ta: diện tích, năng suất, sản lượng lúa và bình quân lúa đầu người không ngừng tăng lên.
- Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. 2.Cây CN - Vai trò:
+ Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Phá thế độc canh trong nông nghiệp.
+ Bảo vệ môi trường. - Cơ cấu:
+ Cây công nghiệp hằng năm gồm: lạc, mía, đậu tương, bông, dâu tằm, thuốc lá.
+ Cây công nghiệp lâu năm gồm: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè. - Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, trên các vùng núi, cao nguyên và bán bình nguyên.
3.Cây ăn quả
-Đa dạng, phong phú.
-Vùng đb sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là vùng trồng cây ăn quả lớn ở nước ta
II. Nghành chăn nuôi
1.Chăn nuôi trâu bò
-Năm 2002, đàn trâu khoảng 3 triêu con, nuôi chủ yếu để lấy sức kéo
+ Phân bố nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
- Đàn bò:
+ Có trên 4 triệu con; chủ yếu để lấy thịt, sữa, một phần sức kéo.
+ Phân bố nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ, chăn nuôi bò sữa đang phát triển ở ven thành phố lớn.
2. Chăn nôi lợn
- Đàn lợn tăng khá nhanh (năm 2002 có 23 triệu con).
- Tập trung ở vùng có nhiều hoa màu lương thực hoặc đông dân: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. 3.Chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Đàn gia cầm tăng nhanh (năm 2002 có hơn 230 triệu con). - Chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh ở đồng bằng.
Cho mik xin CTLHN ở acc này nhé :)))))