Đáp án:
x=-2
y=5
chúc bạn làm tốt
{ x=-2
{y=5
Giải thích các bước giải:
{ -4x +5y=33
{-4x-3y=-7
<=> {8y=40
<=> { -4x-3y=-7
{ y=5
<=> {-4x-3.5=-7
<=> {x=-2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là { x=-2
Bản nguyên tác và bản dịch thơ của bài thơ “Đi đường” đều sử dụng điệp từ. Em hãy ghi lại những từ ngữ đó và cho biết tác dụng của chúng.
Hằng ngày, ngồi sau xe máy bố (mẹ) đưa đến trường , em và bố (mẹ) cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? (nó là môn khoa học nhưng mà ko có môn khoa nên mik thay bằng lịch sử đừng có báo vi phạm mik nhé)
Câu 1:Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây curoa (hình vẽ). Bánh xe lớn có bán kính 25 cm, bánh xe nhỏ có bán kính 20 cm. Bánh xe lớn quay được 40 vòng trong 1 phút. Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng trong 1 phút? A.32 B.45 C.50 D.60 Câu 2:Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên cạnh AM lấy điểm K bất kì. Tia BK cắt cạnh AC tại F, tia CK cắt cạnh AB tại E. Khẳng định nào dưới đây là sai: A.Tam giác ABM=tam giác ACM B.KB=KC C.EF//CB D.Tam giác AEF=tam giác KEF Câu 3:Cho P là chu vi một khu vườn hình chữ nhật biết rằng tỉ số giữa độ dài hai cạnh của nó bằng 3/4 và diện tích khu vườn bằng 108cm vuông. Giá trị của P bằng: A.96 B.48 C.42 D.21 Câu 4:Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x=-16 thì y=3. Hệ số tỉ lệ a của y đối với x là: A.-4 B.-48 C.48 D.-3/16 Câu 5:Để giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó trong học tập nhà trường đã phát động phong trào quyên góp sách cũ. Số sách của lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt tỉ lệ với các số 5; 2; 4. Biết tổng số sách ba lớp góp được là 275 quyển. Khi đó số sách của lớp 7A quyên góp được là: A.75 B.25 C.100 D.125 Câu 6:Cho đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Kẻ đường thẳng b song song với AB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai: A.a song song với b B.a vuông góc với b C.a đi qua trung điểm của AB D.a cắt b Câu 7:Cho tam giác ABC có AB<AC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA. Khẳng định nào sau đây là đúng: A.Tam giác AMB=tam giác AMC B.Tam giác BMA=tam giác BMD C.Tam giác AMB=tam giác DMC D.Tam giác AMC=tam giác DMC Câu 8:Kết quả của phép tính 3^29.4^16/27^9.8^11 A.6 B.2/9 C.9/2 D.1/6 Câu 9:Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi x=-11 thì y=5. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: A.5/11 B.-5/11 C.11/5 D.-11/5 Câu 10:Cho hai số x,y biết x/3=y/6 và x+y=90. Khi đó giá trị của x-y bằng: A.60 B.-30 C.30 D.-60
Tập hợp các anh chị chuyên toán ạ, giải hộ em với ạ càng nhanh càng tốt em càm ơn mọi người trc
Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 30 + 15 + 10 + ( -15) b) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 c) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 ) d) 174: {2 . [36 + ( 42 - 23 )]} Bài 2.Tìm số nguyên x a) 7x-140 = 3.72 b) 15 – ( 4 – x) = 6. c) | x - 3 | = 7 - ( -2) d) 9x–1 = 81. e) ( x + 1) + ( x + 2) + . . . + ( x + 100) = 5750. Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. M là trung điểm đoạn thẳng AB. a.Tính MA và MB? b.Trên đường thẳng AB vẽ điểm K sao cho AK=7cm. Tính MK? Bài 4. a) Tìm số nguyên x, y sao cho (x-1)^2 + (2y+6)^4 = 0 Bạn nào xog trc mk sẽ vote 5 sao, câu trl hay nhất nhé
một tàu đánh cá trong tháng 6 đánh bắt dc 248 tạ hải sản ,tháng 7 đánh bắt dc bằng nửa tháng 6 .hỏi trung bình mỗi tháng đánh cá đó đánh bắt dc bao nhiêu tạ hải sản ?
Tìm số nguyên x,biết: (x mũ 3 +8).(-2x-5)=0
20 Các bạn A, B, C, D đăng kí với Ban tổ chức cùng đạp xe hưởng ứng hoạt động bảo vệ môi trường trong cả ngày chủ nhật. Đúng ngày hẹn, thấy thời tiết nắng nóng, A đã từ chối, B, C và D vẫn xuất phát đúng giờ. Được nửa quãng đường, B bị đau bụng, C cũng thấm mệt, đúng lúc xe của D bị hỏng nên C đã bỏ cuộc. Sau khi sửa xe, D đã tiếp tục hành trình cùng B. Những bạn nào sau đây đã thể hiện việc giữ chữ tín? A: Bạn A, C, D. B: Bạn C, D. C: Bạn B, C, D. D: Bạn B, D.
Ngắm trăng (Vọng nguyệt) - Hồ Chí Minh – Câu 1: Khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả như thế nào? Trước khung cảnh như vậy, tâm trạng của nhà thơ với tư cách một người tù ra sao?
Làm theo gợi ý nha mn Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "cái răng cái tóc là góc con người". (Trình bày bằng một bài văn ngắn) Gợi ý làm bài: a. Mở bài: - Giới thiệu về câu tục ngữ - Nêu cảm nhận chung về câu tục ngữ b. Thân bài: - Cần giải thích và hiểu được: + Nghĩa đen: Răng, tóc là gì? + Nghĩa bóng: Răng, tóc của con người tượng trưng cho điều gì của con người? (hình thức bên ngoài) - Những cái gì thuộc về hình thức của con người đều ít nhiều thể hiện tính tình, tính cách của người đó. - Câu tục ngữ này được sử dụng trong những trường hợp nào? (Sử dụng khi nhìn nhận, đánh giá con người qua một phần hình thức (dáng vẻ bề ngoài) của người đó) - Có phải lúc nào cũng đánh giá, nhìn nhận con người chỉ bằng yếu tố răng và tóc không? Vì sao? * Rút ra ý nghĩa, liên hệ bản thân: - Câu tục ngữ nhắc nhở con người điều gì?(phải biết giữ gìn răng và tóc cho sạch đẹp cũng là cách để giữ gìn hình ảnh của mình trong mắt những người xung quanh.) - Liên hệ bản thân… c. Kết bài. - Khẳng định lại giá trị nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ. - Khẳng định trách nhiệm cần giữ gìn, bảo vệ các câu tục ngữ nói riêng và mảng văn học dân gian nói chung.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến