câu 6: chi tiết đó thể hiện sự lo lắng của cậu bé khi không được học tiếng pháp nữa mà phải học tiếng đức.
câu 7:
+ trang phục: chiếc áo giơ- đanh- gốt màu xanh lục, gấp lá sen, mũa lụa
+ thái độ với học sinh: chẳng giận dữ... dịu dàng: " nhanh lên con..."thầy sẽ không mắng con đâu
+ thái độ: ân cần, dịu dàng
- hôm đó thầy ha-men mặc trang phục rất trang trọng: nhằm tôn vinh ý nghĩa của buổi học cuối cùng
câu 8:
thầy ha- men ca ngợi tiếng pháp:
+ là ngôn ngữ hay nhất thế giới
+ phải giữ lấy nó
- truyền đến học trò tình yêu nước pháp, một biểu hiện cụ thể về lòng yêu tổ quốc
- thầy đứng trên bục, người tái nhợt, nghẹn ngào.. cầm phấn dằn mạnh hết sức viết : NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM
- đứng dựa vào tường... chẳng nói, giơ tay ra hiệu
đã cho em thấy được thầy ha- men là người thầy yêu đất nước, yêu tiếng pháp vô cùng. thầy rất buồn vì tiếng pháp sẽ không còn tồn tại nữa, thầy suy sụp tinh thần vô cùng
câu 9:
- những hình ảnh đó thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân đối với việc học tiếng dân tộc của mình
câu 10:
câu nói trên có nghĩa là khi mà một đất nước không còn tự do nữa mà vẫn giữ được lòng yêu nước và tiếng nói của mình thì cũng không khác gì có một chìa khóa để thoát ra khỏi chốn lao tù đó, lòng yêu nước sẽ vượt qua và phá hủy hết tất cả
CHÚC EM HỌC TỐT