Cho v→(3;3) và đường tròn (C): (x-1)2+(y+2)2=9 . Ảnh của (C) qua Tv→ là (C') :A. x2+y2+8x+2y-4=0 B. (x-4)2+(y-1)2=4 C. (x+4)2+(y+1)2=9 D. (x-4)2+(y-1)2=9
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(-2 ; 5). Phép vị tự V(0; 3) biến điểm A thành điếm A’ có tọa độ là:A. (-6 ; 15) B. (15 ; 6) C. (-15 ; 6) D. (-6 ; -15)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFG. Gọi AM’ là ảnh của trung tuyến AM của tam giác ABC qua phép quay tâm A, góc quay 90°, chiều quay theo thứ tự A, B, C. AH là đường cao của tam giác ABC. Câu sai làA. AM' // EG B. AM AM' C. AM EG D. H, A, M không thẳng hàng.
Phương trình đường tròn đối xứng với đường tròn (C) có phương trình:(x - 1)2 + (y - 1)2 = 1 qua đường thẳng y = -x làA. (x - 1)2 + (y + 1)2 = 1 B. (x + 1)2 + (y + 1)2 = 1 C. (x + 1)2 + (y - 1)2 = 1 D. (x - 1)2 + (y - 2)2 = 1
Cho đường tròn (O; R) và A là một điểm cố định trên đường tròn. Một điểm M di động trên đường tròn, gọi N là điểm đối xứng của A qua M. Tập hợp các điểm N khi M thay đối trên (O; R) là:A. Đường tròn tâm A bán kính R. B. Đường tròn tâm O bán kính 2R. C. Đường tròn tâm B bán kính 2R với AB là đường kính của đường tròn (O; R). D. Đường tròn tâm B bán kính với AB là đường kính của đường tròn (O; R).
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng làA. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm những đường tròn đồng tâm. C. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là hình gồm hai đường thẳng vuông góc. D. Hình tròn là hình có vô số trục đối xứng
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;7). Ảnh của điểm M qua phép dời hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng trục Ox, phép tịnh tiến theo vec tơ v→(1;3), phép đối xứng tâm O và phép quay tâm O một góc -180° làA. D(4;-4) B. E(-4;4) C. N(3;-7) D. G(-4;-4)
Hợp thành của hai phép tịnh tiến Tu→ và Tv→ là một phép đồng nhất khi và chỉ khiA. Hai vecto u→ và v→ ngược hướng B. Hai vecto u→ và v→ vuông góc với nhau C. u→ + v→ = 0→ D. u→ = v→ = 0→
Phép tịnh tiến theo v →= (1;3) biến điểm A(1;3) thànhA. A′(1;2) B. A′(2;6) C. A′(−1;4) D. A′(1; -4)
Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác:A. 90o B. -360o C. 180o D. -720o
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến