Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?A.Khoảng chân không B.Tường bêtôngC.Nước biển D.Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
Kết luận nào sau đây là đúng?A.Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hi trong chất rắn.B.Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ ha trong chất rắnC.Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ trong chất khí.D.Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn trong chất rắn.
Âm truyền trong không khí, đại lượng nào sau đây không đổi?A.Độ cao của âmB.Độ to của âmC.Biên độ của âmD.Cả A và B
Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?A.Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạB.Khi âm phát ra đến gần như cùng một lúc với âm phản xạC.Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạD.Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Y-âng cách nhau 0,8mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn ℓà 2,5m. Giữa hai vân sáng ở M và N trên màn cách nhau 22,5mm có 15 vân tối. với tốc độ ánh sáng ℓà c = 3.108 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát ra ℓàA.f = 5,12.1015 Hz.B.f = 6,25.1014 Hz.C.f = 8,5.1016 HzD.f = 2,68.1013 Hz.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng hai khe Y-âng trong không khí người ta thấy tại M trên màn có vân sáng bậc 3. Nếu nhúng toàn bộ hệ thống vào trong nước có chiết suất n = 4/3 thì tại M ta thu được vân gì?A.Vân tối thứ 4B.Vân sáng bậc 4C.Vân tối thứ 6D.Vân sáng bậc 6.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm N và M trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được:A.2 vân sáng và 2 vân tối.B.3 vân sáng và 2 vân tối.C.2 vân sáng và 3 vân tốiD.2 vân sáng và 1 vân tối.
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách hai khe là 0,5mm. Giao thoa thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa thêm một đoạn 50/3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằngA.0,4 µm. B.0,5 µm. C.0,6 µm. D.0,64 µm.
Thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách hai khe a = 0,8mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa dọc theo đường thẳng vuông góc với màn chứa hai khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị làA.0,50μm B.0,70μm C.0,48μmD.0,64μm
Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị làA.0,64 µm. B.0,70 µm. C.0,60 µm. D.0,50 µm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến