Bốn tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 20 (μF), được mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ bằngA. 80 (μF). B. 5 (μF). C. 40 (μF). D. Một giá trị khác.
Bộ tụ điện trong đèn chụp ảnh có điện dung $\displaystyle 750\text{ }\mu F$ được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện:A. 5,17kW B. 6 ,17kW C. 8,17W D. 8,16kW
Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C làA. 0 B. E/3. C. E/2. D. E.
Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong vật điện môi có rất ít diện tích tự do. C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa điện. D. Khi hai vật cọ xát nhau, hai vật có điện tích trái dấu và vật có kích thước càng lớn càng có nhiều điện tích.
Có ba tụ điện $\displaystyle {{C}_{1}}=\text{ }{{C}_{2}}=\text{ }C;\text{ }{{C}_{3}}=\text{ }2C.$ Để có điện dung$\displaystyle {{C}_{b}}=\text{ }C$ thì các tụ được ghép theo cáchA. $\displaystyle {{C}_{1}}nt\text{ }{{C}_{2}}nt\text{ }{{C}_{3}}.$ B. $\displaystyle {{C}_{1}}//\text{ }{{C}_{2}}//\text{ }{{C}_{3}}.$ C. $\displaystyle \left( {{C}_{1}}nt\text{ }{{C}_{2}} \right)\text{ }//\text{ }{{C}_{3}}.$ D. $\displaystyle \left( {{C}_{1}}//\text{ }{{C}_{2}} \right)\text{ }nt\text{ }{{C}_{3}}.$
Tại bốn đỉnh của một hình vuông có 4 điện tích đặt cố định, trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5μC. Hệ điện tích đó nằm trong nước (ε = 81) và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Cho biết cạnh của hình vuông bằng 10cm.Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích làA. 0,023N B. 0,021N C. 0,013N D. 0,032N
Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại song song cách nhau d là U. Một êlectron khối lượng m, điện tích −e bắt đầu chuyển động từ bản âm về bản dương. Thời gian di chuyển giữa hai bản làA. . B. . C. . D. .
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng:A. 4,225 MeV. B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV.
Hạt nhân nguyên tử:A. Của bất kì chất nào cũng gồm các prôton và nơtron. Số prôton luôn luôn bằng số nơtron và bằng số êlectron. B. Có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính của nguyên tử. C. Có điện tích bằng tổng điện tích của các prôton trong nguyên tử. D. Có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclôn và các êlectron trong nguyên tử.
Trong phóng xạ β- thì hạt nhân con:A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến