Đáp án:
\(\begin{array}{l}
1.\\
a.D = 1562,5kg/{m^3}\\
b.P = 5N\\
c.d = 15625N/{m^3}\\
2.\\
a.P = 156N\\
c.V = {2.10^{ - 3}}{m^3}\\
d.m'' = 15,6 - 7800V'(kg)
\end{array}\)
Giải thích các bước giải:
1.
a.
Khối lượng riêng của gói kẹo là:
\(D = \dfrac{m}{V} = \dfrac{{0,5}}{{{{320.10}^{ - 6}}}} = 1562,5kg/{m^3}\)
b.
Trọng lượng của gói kẹo là:
\(P = 10m = 10.0,5 = 5N\)
c.
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d = 10D = 1562,5.10 = 15625N/{m^3}\)
2.
a.
Trọng lượng của vật là:
\(P = 10m = 10.15,6 = 156N\)
b.
Quả nặng đứng yên vì chịu tác dụng bởi 2 lực cân bằng.
Có 2 lực tác dụng lên vật là: Trọng lực của vật và lực căng dây.
- Trọng lực: Có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 156N
- Lực căng dây: Có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng độ lớn trọng lực, bằn 156N
c.
Thể tích quả nặng là:
\(V = \dfrac{m}{D} = \dfrac{{15,6}}{{7800}} = {2.10^{ - 3}}{m^3}\)
d.
Bạn xem lại số liệu nha chứ thể tích khắc lỗ lớn hơn thể tích của quả cầu mất. MÌnh chỉ ghi cách làm thôi nha.
Khối lượng quả nặng bị khoắc là:
\(m' = DV' = 7800.V'(kg)\)
Khối lượng còn lại của quả nặng là:
\(m'' = m - m' = 15,6 - 7800V'(kg)\)
3.
Vì khi làm ngoằn ngoèo thì độ nghiêng của dốc sẽ giảm, do đó xe sẽ cần lực kéo nhỏ hơn khi đi trên đường thẳng từ chân núi lên đỉnh núi (ứng dụng mặt phẳng nghiêng), vì thế xe sẽ đi an toàn hơn, đảm bảo an toàn hơn.
4.
Vì thìa có cánh tay đòn dài hơn đồng xu nên khi dùng thìa thì ta sẽ cần tác dụng lực để mở nắp hộp nhỏ hơn khi dùng đồng xu (ứng dụng đòn bẩy).