Bài 1 .a) Ghi lại cách đọc các số sau: 555,035:............................................................................................................................. 37........................................................................................................................... b) Viết số thập phân gồm: - Tám đơn vị, chín phần trăm:................................................................................ - Hai nghìn không trăm mười tám đơn vị, bốn phần nghìn:............................................ Bài 2 .Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 321,089.......321,1 534,1.......533,99 536,4.......536,400; 98,532.......98,45

Các câu hỏi liên quan

Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A: Chuyển động không ngừng B: Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ khí càng thấp C: Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ khí càng cao D: Chuyển động không hỗn độn. 23 Phải sử dụng kính hiển vi hiện đại có khả năng phóng đại hàng triệu lần thì mới quan sát được các phân tử, nguyên tử bởi vì A: Khoảng cách giữa các phân tử, nguyên tử quá xa B: Kích thước của các phân tử, nguyên tử quá nhỏ bé C: Thời gian tồn tại của các phân tử, nguyên tử quá ngắn D: Các phân tử, nguyên tử chuyển động quá nhanh 24 Nhiệt lượng là A: đại lượng tỉ lệ thuận với nhiệt độ B: một dạng năng lượng có đơn vị là Jun C: phần nhiệt năng mà vật nhận được thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. D: đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công 25 Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì A: có lực tác dụng B: có sự truyền nhiệt C: có sự dẫn nhiệt D: có sự thực hiện công 26 Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm đi thì đại lượng nào sau đây của vật tăng lên? A: Khối lượng của vật B: Nhiệt độ của vật C: Khối lượng riêng của vật D: Thể tích của vật 27 Khi chuyển động nhiệt của phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A: Nhiệt độ B: Động năng C: Khối lượng D: Nhiệt năng 28 Hiện tượng khuếch tán xảy ra A: chỉ trong chất khí B: trong cả chất rắn, chất lỏng, chất khí C: chỉ trong chất rắn D: chỉ trong chất lỏng 29 Đơn vị của nhiệt dung riêng là A: N.m B: J / s C: W.s D: J/kg.K 30 Một chiếc thìa nhôm để ở nhiệt năng của nó là 30J. Sau đó tăng nhiệt độ lên 700 C nó thu được thêm một nhiệt lượng là 70J. Nhiệt năng của chiếc thìa nhôm ở 700 C là A: 70J B: 50J C: 100J D: 60J 31 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Nhận xét nào sau đây là đúng? A: Nhiệt năng của cục sắt tăng và của nước giảm B: Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều tăng C: Nhiệt năng của cục sắt và của nước đều giảm D: Nhiệt năng của cục sắt giảm và của nước tăng 32 Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Braonơ chứng tỏ : A: Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa B: Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động C: Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước D: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. 33 Để tìm hiểu sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên vào độ tăng nhiệt độ của vật, cần phải xác định và so sánh nhiệt lượng thu vào của các vật có những đặc điểm: A: có khối lượng và độ tăng nhiệt độ khác nhau nhưng làm bằng cùng vật liệu. B: cùng khối lượng và có độ tăng nhiệt độ bằng nhau nhưng làm bằng các chất khác nhau. C: cùng vật liệu và độ tăng nhiệt độ khác nhau nhưng có khối lượng bằng nhau. D: cùng vật liệu và có khối lượng bằng nhau nhưng có độ tăng nhiệt độ khác nhau. 34 Đối với không khí trong một phòng kín, khi nhiệt độ tăng chứng tỏ A: kích thước các phân tử không khí tăng B: thể tích không khí trong phòng tăng C: khối lượng không khí trong phòng tăng D: vận tốc các phân tử không khí tăng. 35 Khi nhiệt độ của một miếng đồng giảm đi thì chuyển động của các nguyên tử đồng cấu tạo nên miếng đồng đó sẽ bị thay đổi theo chiều hướng A: nhanh hơn. B: chuyển động đều C: nhanh hơn rồi chậm dần đi D: chậm đi 36 Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất luôn luôn chuyển động A: lúc nhanh lúc chậm nhưng theo quy luật B: đều . C: theo quỹ đạo nhất định. D: hỗn độn không ngừng 37 Khi hòa tan hai chất lỏng (không có phản ứng hóa học) vào với nhau thì thể tích của hỗn hợp A: bằng tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu B: có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu, tùy thuộc vào loại chất lỏng C: lớn hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu D: nhỏ hơn tổng thể tích hai chất lỏng ban đầu 38 Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là ∆t20 = 2∆t10 . So sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật A: c1 = c2 B: c1 = 2c2 C: c 1 = 1 2 c 2 D: Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2 39 Sau khi thả một miếng kim loại được nung nóng vào chậu nước, miếng kim loại đã truyền cho nước: A: chỉ một phần thế năng của nó. B: toàn bộ động năng của nó. C: toàn bộ nhiệt năng của nó. D: một phần nhiệt năng và cơ năng của nó. 40 Hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu? A: Sự thông khí trong lò B: Sự tạo thành gió C: Đun nước nóng trong ấm D: Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn