Bài 1 : Một vật có khối lượng m1= 2kg đang chuyển động với vận tốc v1= 3m/s đến va chạm với vật m2=3kg chuyển động với vận tốc v2. Sau khi va chạm hai vật chuyển động với vận tốc v=1,2m/s. Tính vận tốc của m2 trong các trường hợp sau: a/ 2 vật chuyển động cùng phương cùng chiều. b/ 2 vật chuyển dộnh cùng phương ngược chiều

Các câu hỏi liên quan

Tôi được gia đình và trường học gieo vào đầu mình ý niệm về sự cố gắng theo đuổi, chinh phục, nhiều đến mức tôi tin rằng từ bỏ, hoặc dừng lại, là một điều gì đó rất tệ. Tôi nghĩ mình PHẢI luôn cố gắng, PHẢI luôn nỗ lực, PHẢI luôn gồng mình và nếu tôi không đạt được một điều gì đó thì hẳn là tại tôi. Do tôi đã chưa cố gắng đủ nhiều. Với niềm tin đó, tôi đã cố gắng hết sức mình để giành lấy vị trí cao nhất trong trường học, trong những cuộc thi thố gần xa. Những năm tháng xuôi chèo mát mái trên ghế nhà trường càng khiến tôi ngày càng tin rằng, chỉ cần bạn có một kế hoạch, chỉ cần bạn cố gắng, chẳng có việc gì là không thể. Nhưng tôi sớm vỡ mộng khi bước ra khỏi môi trường học thuật. Mấy bận bị dồn ép, phải đối mặt với cả những tình huống quá sức chịu đựng, tôi nhận ra buông bỏ, cần nhiều sức mạnh hơn so với sự theo đuổi, nhất là khi bạn phải buông bỏ những thứ mà xã hội cho rằng bạn cần níu giữ. Một cái ghế được nhiều người trọng vọng? Một lối sống nghiêm túc chừng mực? Một gia đình nề nếp con cái có đủ mẹ, đủ cha? Tôi ước gì cha mẹ đã dạy tôi rằng "Từ bỏ cũng là một lựa chọn CÂU 1: Khi “được gia đình và trường học gieo vào đầu mình ý niệm về sự cố gắng theo đuổi, chinh phục”, “tôi” đã có những suy nghĩ gì? (1,0điểm) CÂU 2: Nêu tác dụng của những câu hỏi được dùng trong văn bản trên. (1,0điểm) CÂU 3: Xác định phép liên kết giữa hai đoạn văn trên. Phương tiện liên kết giữa hai đoạn văn này là gì? (1,0điểm) CÂU 4: Anh/Chị có đồng tình với quan điểm “buông bỏ, cần nhiều sức mạnh hơn so với sự theo đuổi” không? Vì sao? (1,0điểm) Mn chỉ giúp e với e cần gấp