a) Để đa thức `x+5` có nghiệm thì
`x+5 =0`
`=> x= 0-5`
`=> x= -5`
Vậy nghiệm của đa thức `x+5` là `-5`
b) Để đa thức `9-3x` có nghiệm thì
`9 -3x =0`
`=> 3x= 9`
`=> x= 3`
Vậy nghiệm của đa thức `9-3x` là `3`
c) Để đa thức `x^2 -25` có nghiệm thì
`x^2 -25=0`
`=> x^2 = 0+25`
`=> x^2= 25`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x^2=5^2\\x^2= (-5)^2\end{array} \right.\)
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=5\\x=-5\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm của đa thức `x^2 -25` là `-5` và `5`
e) Để đa thức `9x^2 - 4` có nghiệm thì
`9x^2 -4=0`
`=> 9x^2 = 4`
`=> x^2= 4/9`
+) `x^2 = (2/3)^2`
`=> x = 2/3`
+) `x^2 = (-4/9)^2`
`=> x= -2/3`
Vậy nghiệm của đa thức là `-3/3` và `2/3`
f) Để đa thức `5x^2 - 10` có nghiệm thì
`5x^2 -10 =0`
`=> 5x^2 = 10`
`=> x^2 =5`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\sqrt[]{5}\\x=-\sqrt[]{5}\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là $\sqrt[]{5}$ và $-\sqrt[]{5}$
g) Để đa thức `x^2 + 2x` có nghiệm thì
`x^2 + 2x=0`
`=> x(x+2)=0`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x+2=0\end{array} \right.\)
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-2\end{array} \right.\)
Vậy nghiệm của đa thức là `0` và `-2`
h) Để đa thức `x^3 + x` có nghiệm thì
`x( x^2 +1 ) =0`
`=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x^2+1 =0\end{array} \right.\)
`=> x=0`
Vì với mọi `x` ta luôn có `x^2 ge 0 => x^2 +1 ge 1`
Vậy nghiệm của đa thức là `0`