Bài 1. Tìm từ đồng âm trong các câu sau và giải nghĩa các từ đó: a. Con ngựa đá con chó đá. b. Chị Ba có nhà mặt đường, buôn bán đường, chào khách ngọt như đường. Bài 2. Nối mỗi câu ở cột A với nghĩa của từ " đông " ở cột B cho phù hợp. A B a. Của không ngon nhà đông con cũng hết. - "đông" là một từ chỉ phương hướng, ngược với hướng tây. b. Thịt để trong tủ lạnh đã đông lại rồi. - " đông" là trạng thái chất lỏng chuyển sang chất rắn. c. Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy. - " đông " là từ chỉ số lượng nhiều. d. Đông qua xuân tới, cây lại nở hoa. - "đông" chỉ một mùa trong năm, sau mùa thu. Bài 3. Đặt câu để từ hay được sử dụng với các nghĩa : - giỏi :  - biết :  - hoặc :  - thường xuyên :  ……………………………………………………………………. Bài 4. Đặt câu với từ kén để được sử dụng với các nghĩa sau: - Tổ của con tằm, con bướm ............................................................................................................................................ - Hành động lựa chọn ............................................................................................................................................ - Có tính chất lựa chọn kĩ ............................................................................................................................................

Các câu hỏi liên quan

GIÚP MÌNH VỚI MNG ƠI!! Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ IV- III TCN. B. 3.000 TCN. C. Cách đây 4.000 năm. D. Cách đây 3.000 năm. Câu 2: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng rừng núi B. Vùng trung du C. Các con sông lớn D. Vùng sa mạc Câu 3: Cư dân Phương Đông sinh sống chủ yếu bằng nghề gì? A. Trồng trọt, chăn nuôi. B. Thương nghiệp. C. thủ công nghiệp D. Nông nghiệp và các ngành bổ trợ cho nghề nông. Câu 4: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước B. Trị thuỷ C. Chăn nuôi D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 5: Xác định các sự kiện cặp đôi sau đây cho phù hợp với tên nước và các dòng sông mà cư dân phương Đông định cư đầu tiên. 1. Trung Quốc A. Sông Hằng, sông ấn 2. Lưỡng Hà B. Sông Nin. 3. Ấn Độ C. Sông Hồng 4. Ai Cập D. Sông Hoàng Hà 5. Việt Nam E. Sông Ơ-phơ-rát, Ti-gơ-rơ Câu 6: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn? A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thuỷ. B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển C. Cư dân ở đây sớm chế tạo ra công cụ bằng kim loại D. Có khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho gieo trồng Câu 7: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hình thành sớm nhất? A. Ân Độ. B. Ai Cập C. Trung Quốc D. Lưỡng Hà. Câu 8: Lực lượng sản xuất chính trong XH cổ đại phương Đông là: A. Nông dân công xã B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu9: Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Đông là gì? A. Đồ đá B. Đồ đồng C. Đồ sắt D. Đồng thau, đồ đá, tre, gỗ Câu 10: Đứng đầu nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông là ai? A. Vua chuyên chế. B. Đông đảo quốc tộc quan lại. C. Chủ ruộng đất và tầng lớp tăng nữ D. Quí tộc. Câu 12: Lực lượng đông đảo nhất của xã hội cổ đại phương Đông là tầng lớp nào? A. Nô lệ. B. Nông dân công xã C. Nông dân tự do D. Nông nô Câu 11: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông, tầng lớp nào thấp nhất trong xã hội? A. Nô lệ B. Nông nô C. Nông dân công xã D. Tất cả các tầ