Giải thích các bước giải:
Bài 11:
a.Ta có $ID,IA$ là tiếp tuyến của $(O)\to IO$ là phân giác $\widehat{DIA}, IO\perp AD$
Tương tự $IO'$ là phân giác $\widehat{AIE}, IO'\perp AE$
Mà $\widehat{DIA}+\widehat{AIE}=180^o\to IO\perp IO'$
$\to IMAN$ là hình chữ nhật
b.Ta có $IA$ là tiếp tuyến chung tại $A$ của $(O), (O')$
$\to IA\perp OA, IA\perp O'A$
Mà $AM\perp IO, AN\perp IO'$
$\to IM.IO=IA^2=IN.IO'$
c.Từ câu a $\to MA\perp AN\to DA\perp AE$
$\to\Delta ADE$ vuông tại $A$
Mặt khác $ID,IA$ là tiếp tuyến của $(O)\to ID=IA$
Tương tự $IA=IE$
$\to ID=IE=IA$
$\to (I,IA)$ là đường tròn đường kính $DE$
Lại có $IA\perp OO'$ tại $A\to OO'$ là tiếp tuyến của $(I,IA)$
$\to OO'$ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính $DE$
d.Từ câu c
$\to DE=2IA$
Mà $\Delta IOO'$ vuông tại $I , IA\perp OO'$
$\to IA^2=OA.O'A=RR'$
$\to IA=\sqrt{RR'}$
$\to DE=2\sqrt{RR'}$
Bài 12:
a.Ta có $AM, BP$ là tiếp tuyến của $(O)$ có $AB$ là đường kính
$\to AM\perp AB, BP\perp AB$
$\to AM//BP$
$\to \dfrac{OM}{OP}=\dfrac{OA}{OB}=1$
$\to OM=OP$
$\to O$ là trung điểm $MP$
Lại có $NO\perp MP\to \Delta NMP$ có đường cao đồng thời là trung tuyến
$\to \Delta MNP$ cân tại $N$
b.Ta có $\Delta MNP$ cân tại $N, NO\perp MP$
$\to NO$ là phân giác $\widehat{MNP}$
Mà $OI\perp NM, OB\perp NP$
$\to OI=OB=R$
$\to MN$ là tiếp tuyến của $(O)$
c.Xét $\Delta OAM,\Delta OBN$ có:
$\widehat{MAO}=\widehat{OBN}=90^o$
$\widehat{MOA}=180^o-\widehat{MON}-\widehat{NOB}=90^o-\widehat{NOB}=\widehat{ONB}$
$\to\Delta OAM\sim\Delta NBO(g.g)$
$\to \dfrac{OA}{NB}=\dfrac{AM}{OB}$
$\to AM.BN=OA.OB=R^2$
d.Ta có $AM\perp AB, BN\perp AB$
$\to ABMN$ là hình thang vuông tại $A,B$
$\to S_{ABNM}=\dfrac12AB(AM+BN)\ge \dfrac12AB\cdot2\sqrt{AM.BN}=AB.R=2R^2$
Dấu = xảy ra khi $AM=BN=R$
Bài 13:
a.Ta có $AB$ là đường kính của $(O)\to AI\perp BI\to BI\perp AE$
Mà $BI$ là phân giác $\widehat{ABC}$
$\to BI$ là phân giác $\widehat{ABE}$
$\to\Delta ABE$ có đường cao vừa là phân giác
$\to\Delta ABE$ cân tại $B$
b.Ta có $BA$ là đường kính của $(O)\to AC\perp BC\to AC\perp BE$
Mà $BI\perp AE, AC\cap BI=K$
$\to K$ là trực tâm $\Delta EAB\to EK\perp AB$
c.Ta có $\Delta ABE$ cân tại $B, BI$ là phân giác góc $B\to I$ là trung điểm $AE$
Mà $F,K$ đối xứng qua $I\to I$ là trung điểm $FK$
$\to AKEF$ là hình bình hành
$\to AF//EK$
Mà $EK\perp AB\to FA\perp AB\to AF$ là tiếp tuyến của $(O)$
d.Từ câu a
$\to BE=BA=2R$ không đổi
$\to E$ di chuyển trên $(B,2R)$ không đổi khi $C$ di chuyển trên $(O)$